Theo công ước Ramsar (điều ): “ĐNN là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp”. Ngoài ra, Công ước ( Điều ) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực. | Chuyên đề: Đất ngập nước & tình trạng khai thác ĐNN ở Việt Nam GVGD: TS. Nguyễn Thị Hai SVTH : Trần Thị Trà My Huỳnh Thị Mỹ Nga Trần Thảo Nguyên 1) Tổng quan về đất ngập nước: Đất ngập nước là gì? Theo công ước Ramsar (điều ): “ĐNN là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp”. Ngoài ra, Công ước ( Điều ) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”. Vai trò của đất ngập nước: ĐNN là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con người nhiều loại nhiên liệu, thức ăn, là nơi vui chơi giải trí. Cung cấp 20% nguồn thực phẩm trên toàn cầu. Ngoài ra, ĐNN còn có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và môi trường như lọc nước thải, điều hòa khí hậu, chống xói lở bờ biển, ổn định mực nước ngầm, là nơi trú chân của nhiều loài chim di cư quý hiếm. Các chức năng của đất ngập nước: Lưu giữ nước, chống bão và giảm lụt. Ổn định đường bờ và chống xói mòn. Nạp lại nước ngầm (di chuyển nước từ vùng đất ngập nước xuống tầng ngậm nước ngầm). Cấp nước ngầm (di chuyển nước lên và trở thành nước nước mặt ở vùng đất ngập nước). Lọc nước, giữ các dưỡng chất, giữ các cặn lắng. Giữ các chất ô nhiễm. Ổn định các điều kiện khí hậu cục bộ, nhất là lượng mưa và nhiệt độ. 2)Tiềm năng & hiện trạng ĐNN hiện nay ở Việt Nam Tiềm năng ĐNN ở Việt Nam Việt Nam là một nước giàu các hệ sinh thái đất ngập nước, với diện tích ĐNN hơn 10 triệu ha; trên 50% diện tích này là trồng lúa, 25% diện tích để nuôi trồng thủy sản, 10% là sông suối và 10% là hồ chứa nước nhân tạo (thủy lợi, thủy điện) mang lại tiềm năng kinh tế chủ yếu cho VN. ĐNN tạo môi trường hoạt động cho nhiều ngành kinh tế như: nông nghiệp, . | Chuyên đề: Đất ngập nước & tình trạng khai thác ĐNN ở Việt Nam GVGD: TS. Nguyễn Thị Hai SVTH : Trần Thị Trà My Huỳnh Thị Mỹ Nga Trần Thảo Nguyên 1) Tổng quan về đất ngập nước: Đất ngập nước là gì? Theo công ước Ramsar (điều ): “ĐNN là những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên hay nhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, có nước chảy hay nước tù, là nước ngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu không quá 6m khi triều thấp”. Ngoài ra, Công ước ( Điều ) còn quy định các vùng đất ngập nước: “ Có thể bao gồm các vùng ven sông và ven biển nằm kề các vùng đất ngập nước, cũng như các đảo hoặc các thuỷ vực biển sâu hơn 6m khi triều thấp, nằm trong các vùng đất ngập nước”. Vai trò của đất ngập nước: ĐNN là những hệ sinh thái có năng suất cao, cung cấp cho con người nhiều loại nhiên liệu, thức ăn, là nơi vui chơi giải trí. Cung cấp 20% nguồn thực phẩm trên toàn cầu. Ngoài ra, ĐNN còn có vai trò quan trọng trong thiên nhiên và .