QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế kế hoạch hoá bộc lộ nhiều quan liêu, bao cấp. Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với. | NHÓM 4 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHƯƠNG 5 LỚP CƠ ĐIỆN 2 – K12 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế kế hoạch hoá bộc lộ nhiều quan liêu, bao cấp. Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Thứ ba: Quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật chủ yếu. Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng nhiều quyền lợi hơn người lao động. Chế độ bao cấp được thực hiện dưới các hình thức: +Bao cấp qua giá. +Bao cấp qua chế độ tem phiếu. +Bao cấp qua chế độ cấp phát vốn. b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế: Dưới áp lực của tình thế khách quan, để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, chúng ta đã có những bước cải thiện nhưng chưa hoàn thiện, chưa triệt để. hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về KTTT từ Đại hội VI đến Đại hội VII. -KTTT không phải là cái riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại. -KTTT và KTHH có cùng bản chất đều nhằm sản xuất ra để bán, đều nhằm mục đích giá trị và để trao đổi thông qua quan hệ hàng hoá – tiền tệ. Đều dựa trên cơ sở phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất, làm cho những người sản xuất | NHÓM 4 ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA CHƯƠNG 5 LỚP CƠ ĐIỆN 2 – K12 QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mới. Cơ chế kế hoạch hoá bộc lộ nhiều quan liêu, bao cấp. Thứ nhất: Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới Thứ hai: Các cơ quan hành chính can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm gì về vật chất và pháp lý đối với các quyết định của mình. Thứ ba: Quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi nhẹ, chỉ là hình thức, quan hệ hiện vật chủ yếu. Thứ tư: Bộ máy quản lý cồng kềnh, nhiều cấp trung gian, vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ quản lý kém năng lực, phong cách cửa quyền, quan liêu nhưng lại được hưởng