Đồ án tốt nghiệp: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất tách

Dầu thực vật là một món ăn không thể thiếu trong hầu hết tất cả các bữa ăn của con người. Để có một loại dầu ăn đạt chất lượng tốt cho người tiêu dùng thì phải có một quy trình công nghệ sản xuất dầu tốt. Hiểu được những ý nghĩa đó cũng như sau một quá trình đi thực tập ở công ty TNHH Bunge Việt Nam tôi cảm thấy quy trình sản xuất dầu thô của công ty có rất nhiều vấn đề cần nghiên cứu trong đó vấn đề thủy hóa dầu thô để tách gum. | : Qua hình cho ta thấy ở hàm lượng dầu là A2 (3g) thì hàm lượng phosphorus là thấp nhất tức là hiệu suất tách gum dầu thô của mẫu A2 là cao nhất. Sở dĩ có điều này là do ở hàm lượng dầu này xét về các yếu tố như hàm lượng nước, thời gian, nhiệt độ hay số vòng khuấy đều thích hợp để phản ứng hydrate hóa xảy ra mà phản ứng hydrate hóa càng dễ xảy ra thì khả năng tạo gum của dầu thô càng dễ. Đây chính là nguyên nhân giúp cho hiệu suất tách gum dầu thô là lớn nhất. Còn ở 2 hàm lượng dầu còn lại thì hàm lượng phosphorus kiểm nghiệm cao hơn là do ở hàm lượng dầu thấp thì lượng nước sử dụng lại quá cao làm cho khả năng tạo gum kém đi do thời gian gia nhiệt ngắn, đây là nguyên nhân làm cho quá trình thủy hóa không đủ nhiệt độ để phản ứng hydrate hóa đạt hiệu quả cao do vậy sự tạo gum không được tốt. Nếu hàm lượng dầu cao thì lại làm cho lượng nước sử dụng không đáp ứng đủ cho quá trình thủy hóa từ đó mà khả năng tạo gum của dầu thô bị giảm sút. Ngoài ra nếu dùng 2 hàm lượng dầu này vào quá trình thủy hóa thì sẽ gây tổn thất nhiên liệu cho khâu gia nhiệt cũng như mất nhiều thời gian cho quá trình thủy hóa dầu thô mà hiệu suất tách gum dầu lại không cao.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.