Chương số 2: Phép biện chứng Duy vật

Biện chứng là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất. Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDV Nguyên lý về sự phát triển Phương pháp Ngành Chung Chung nhất Siêu hình Biện chứng Cô lập, tách rời Tĩnh Liên hệ Động Phép Biện chứng Phép BC tự phát Phép BC duy vật Phép BC duy tâm Nguyên lý về MLH phổ biến Các quy luật KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDV Các quy luật Cơ bản Không cơ bản QL mâu thuẫn QL lượng - chất QL phủ định của phủ định Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực NỘI DUNG I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng: a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng: Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình . | CHƯƠNG II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDV Nguyên lý về sự phát triển Phương pháp Ngành Chung Chung nhất Siêu hình Biện chứng Cô lập, tách rời Tĩnh Liên hệ Động Phép Biện chứng Phép BC tự phát Phép BC duy vật Phép BC duy tâm Nguyên lý về MLH phổ biến Các quy luật KHÁI QUÁT VỀ PHÉP BCDV Các quy luật Cơ bản Không cơ bản QL mâu thuẫn QL lượng - chất QL phủ định của phủ định Cái riêng và cái chung Nguyên nhân và kết quả Tất nhiên và ngẫu nhiên Nội dung và hình thức Bản chất và hiện tượng Khả năng và hiện thực NỘI DUNG I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT. II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. III. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. IV. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BCDV. I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT: 1. Phép biện chứng và các hình thức cơ bản của phép biện chứng: a. Khái niệm biện chứng, phép biện chứng: Biện chứng: là dùng để chỉ những mối liên hệ, tương tác, chuyển hoá và vận động, phát triển theo quy luật của sự vật, hiện tượng, quá trình trong giới tự nhiên, xã hội và tư duy. - Biện chứng bao gồm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan. + Biện chứng khách quan: là biện chứng của thế giới vật chất. + Biện chứng chủ quan: là biện chứng của nhận thức, của tư duy, của đời sống tinh thần. Phép biện chứng: là học thuyết nghiên cứu, khái quát biện chứng của thế giới thành hệ thống các nguyên lý, quy luật khoa học nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận của nhận thức và thực tiễn. Sự đối lập giữa phép biện chứng và phép siêu hình. PHÉP SIÊU HÌNH NTĐT ở trạng thái cô lập, tách rời. NTĐT ở trạng thái tĩnh tại không vận động, không thay đổi. PHÉP BIỆN CHỨNG NTĐT ở trong mối liên hệ với những cái khác, ảnh hưởng nhau, ràng buộc nhau. NTĐT ở trạng thái vận động nằm trong khuynh hướng chung là phát triển. b. Các hình thức cơ bản của phép biện chứng: Có 3 hình thức: Phép biện chứng chất phác thời cổ đại. +++ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức. +++ Phép biện chứng duy vật. +++ 2. Phép biện chứng duy .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.