TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Cơ sở khách quan Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Thực dân Pháp xâm lược VN. VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. + Yêu cầu của cách mạng VN: giải phóng dân tộc Những tiền đề tư tưởng, lí luận * Giá trị truyền thống dân tộc * Tinh hoa văn hóa nhân loại - Văn hóa Phương Đông + Nho giáo: HCM tiếp thu những mặt tích. | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Thực dân Pháp xâm lược VN. VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. + Yêu cầu của cách mạng VN: giải phóng dân tộc - Bối cảnh thời đại b. Những tiền đề tư tưởng, lí luận * Giá trị truyền thống dân tộc * Tinh hoa văn hóa nhân loại - Văn hóa Phương Đông + Nho giáo: HCM tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. Đó là: triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. + Phật giáo: Tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, bình đẳng, tự . | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 1 CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. III. GIÁ TRỊ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Cơ sở khách quan Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng HCM Bối cảnh lịch sử VN cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Thực dân Pháp xâm lược VN. VN trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến. + Yêu cầu của cách mạng VN: giải phóng dân tộc - Bối cảnh thời đại b. Những tiền đề tư tưởng, lí luận * Giá trị truyền thống dân tộc * Tinh hoa văn hóa nhân loại - Văn hóa Phương Đông + Nho giáo: HCM tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo. Đó là: triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời, đó là ước vọng về một xã hội bình trị, hòa mục, hòa đồng, là triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính, đề cao văn hóa lễ giáo, tạo ra truyền thống hiếu học. + Phật giáo: Tiếp thu tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, bình đẳng, tự do; nếp sống trong sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện. MƯỜI BỐN ĐIỀU RĂN CỦA PHẬT Kẻ thù lớn nhất của đời người là chính mình. Ngu dốt lớn nhất của đời người là dối trá. Thất bại lớn nhất của đời người là tự đại. Bi ai lớn nhất của đời người là ganh tỵ. Sai lầm lớn nhất của đời người là đánh mất mình. Tội lỗi lớn nhất của đời người là bất hiếu. Đáng thương lớn nhất của đời người là tự ty. Đáng khâm phục lớn nhất của đời người là vươn lên sau khi ngã. Phá sản lớn nhất của đời người là tuyệt vọng. Tài sản lớn nhất của đời người la sức khỏe, Trí Tuệ. Món nợ lớn nhất của đời người là tình cảm. Lễ vật lớn nhất của đời người là khoan dung. Khiếm khuyết lớn nhất của đời người là kém hiểu biết. An ủi lớn nhất của đời người là bố thí. Trích lời kinh Phật + Chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn: độc lập, tự do, hạnh phúc. Văn hóa : tư tưởng bình đẳng, tự do, bác ái. * Chủ nghĩa Mác- Lênin: Là cơ sở thế giới quan và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.