TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Bài 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI

Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Văn hóa là gì? «Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn gnữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thực sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và những phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện. | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Văn hóa là gì? «Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn gnữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thực sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và những phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó, mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.» (, ) Cè ®« HuÕ Héi An Mü S¬n Cång chiªng T©y Nguyªn Nh· nh¹c cung ®×nh HuÕ Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và gía trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch | Môn học TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Bài 7 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI I. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh a. Định nghĩa về văn hóa Văn hóa là gì? «Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn gnữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, ở và các phương thực sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và những phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó, mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.» (, ) Cè ®« HuÕ Héi An Mü S¬n Cång chiªng T©y Nguyªn Nh· nh¹c cung ®×nh HuÕ Văn hóa bao gồm toàn bộ những giá trị vật chất và gía trị tinh thần do con người sáng tạo ra trong lịch sử, nhằm đáp ứng sự sinh tồn và cũng là mục đích cuộc sống của loài người Ca trù vào đầu TK XX UNESCO công nhận Quan họ Làng Lim tháng 10-09 b. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới 1. Xây dựng tâm lý: tinh thần độc lập tự cường 2. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng 3. Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội 4. Xây dựng chính trị: dân quyền 5. Xây dựng kinh tế 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa a. Quan điểm về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội - Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng Trong quan hệ với chính trị, xã hội: Hồ Chí Minh cho rằng, chính trị xã hội có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng. Chính trị giải phóng mở đường cho văn hóa phát triển Khi đất nước đang còn nô lệ thì văn hóa cùng chung số phận Phan Chu Trinh chủ trương phát triển văn hóa rồi giải phóng chính trị xã hội Trong quan hệ với kinh tế, x©y dùng kinh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.