Luận văn: Tình hình sản xuất và tiêu thụ xoài của tỉnh Đồng Tháp từ năm 2007 đến quí II năm 2011

Ðồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) được thiên nhiên ưu đãi về đất đai, khí hậu, nguồn nước thuận lợi để phát triển các vùng chuyên canh cây ăn quả nhiệt đới với nhiều chủng loại có giá trị kinh tế cao, là vùng có sản lượng trái cây lớn nhất cả nước. Ðồng thời, là đầu mối chủ lực cung cấp cho thị trường trái cây trong nước và xuất khẩu. | Trước đây, theo phương pháp quãng canh, xoài chỉ ra hoa theo mùa; thời điểm thu hoạch rộ vào mùa thuận từ tháng 3-6 dl giá rất rẻ; ngược lại, vào mùa nghịch thu hoạch từ tháng 7-2 dl năm sau, giá bán rất cao. Từ đó, với việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, người làm vườn đã thành công trong sản xuất xoài mùa nghịch nhằm thu được lợi nhuận cao và hệ quả là nhiều loại dịch hại nghiêm trọng có nguy cơ bùng phát mạnh như: bệnh thán thư, bệnh xì mủ trái, sâu đục hột, rệp sáp, ruồi đục quả gây tổn thất từ 30-70 % năng suất, chất lượng xoài; trong đó, có tổn thất do bệnh hại tấn công sau thu hoạch. Mặt khác, việc thâm canh cao độ trong quá trình sản xuất xoài đã làm số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tăng lên nhiều lần, dẫn đến chi phí sản xuất gia tăng, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng và không đáp ứng được yêu cầu xuất khẩu. Đặc biệt, trong những đối tượng gây hại này, ruồi đục quả và dư lượng thuốc bảo vệ thực vật là đối tượng kiểm dịch gay gắt ở một số quốc gia có tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm cao như: Mỹ, Úc, Nhật, Newzealand. Từ các

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
24    21    1    05-12-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.