Linh kiện điện tử và TN

Ký hiệu trong mạch Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ – kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm) Tham số kỹ thuật: Trị số điện trở và dung sai. Công suất tiêu tán cho phép (Pttmax): Khi có dòng điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng nhiệt gọi là công suất tiêu tán. Hệ số nhiệt của điện trở. | Linh kiện điện tử và TN Giảng viên: Nguyễn Thăng Long Trợ giảng: Phạm Đình Tuân Số tín chỉ: 04 (03 LT + 01 TH) Giảng dạy: Sáng Thứ 2, Thứ 6 (tiết 1-2: 7h00-8h50) LT: tuần 1-11; TH: bắt đầu từ tuần (5-7) Linh kiện thụ động Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Linh kiện thụ động Điện trở Ký hiệu trong mạch Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ – kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm) Tham số kỹ thuật: Trị số điện trở và dung sai Công suất tiêu tán cho phép (Pttmax): Khi có dòng điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng nhiệt gọi là công suất tiêu tán Hệ số nhiệt của điện trở Linh kiện thụ động Điện trở Phân loại Phân loại theo cấu tạo: Điện trở thông thường (không dây quấn) Điện trở dây quấn làm bằng dây côngtantan (điện trở thấp), niken (điện trở cao). Phân loại theo cấp sai số: Loại một có sai số cho phép là +/- 5% (được dùng ở những mạch cần nâng cao độ chính xác của chế độ công tác) Loại hai có sai số cho phép là +/- 10% Loại ba có sai số cho phép là +/- 20% (dùng ở những nơi ít . | Linh kiện điện tử và TN Giảng viên: Nguyễn Thăng Long Trợ giảng: Phạm Đình Tuân Số tín chỉ: 04 (03 LT + 01 TH) Giảng dạy: Sáng Thứ 2, Thứ 6 (tiết 1-2: 7h00-8h50) LT: tuần 1-11; TH: bắt đầu từ tuần (5-7) Linh kiện thụ động Điện trở Tụ điện Cuộn cảm Linh kiện thụ động Điện trở Ký hiệu trong mạch Đơn vị đo điện trở trong hệ SI là Ôm (kΩ – kilô Ôm, MΩ – mêga Ôm, mΩ – mili Ôm) Tham số kỹ thuật: Trị số điện trở và dung sai Công suất tiêu tán cho phép (Pttmax): Khi có dòng điện chạy qua, điện trở tiêu tán NL điện dưới dạng nhiệt gọi là công suất tiêu tán Hệ số nhiệt của điện trở Linh kiện thụ động Điện trở Phân loại Phân loại theo cấu tạo: Điện trở thông thường (không dây quấn) Điện trở dây quấn làm bằng dây côngtantan (điện trở thấp), niken (điện trở cao). Phân loại theo cấp sai số: Loại một có sai số cho phép là +/- 5% (được dùng ở những mạch cần nâng cao độ chính xác của chế độ công tác) Loại hai có sai số cho phép là +/- 10% Loại ba có sai số cho phép là +/- 20% (dùng ở những nơi ít ảnh hưởng đến chế độ công tác như các mạch ghép) Linh kiện thụ động Điện trở Linh kiện thụ động Điện trở Cách đọc giá trị Biểu thị trị số điện trở bằng số và chữ: Thường ghi các chữ R (Ω), K (kΩ), M (MΩ). Vị trí của chữ thể hiện chữ số thập phân, giá trị của số thể hiện giá trị của điện trở. Ví dụ: 3M3 R=3,3MΩ; 3K9; R47 0,47Ω; Nếu có 3 chữ số thì thường chữ số thứ 3 biểu thị số lũy thừa của 10; Ví dụ: 472R 47x102 Ω Đặc biệt, chữ số thứ 3 là 0, thì đó là giá trị thực của điện trở; Ví dụ: 330R 330Ω Linh kiện thụ động Điện trở Biểu thị trị số điện trở bằng các vòng màu: Thường dùng 3 vòng, 4 vòng, 5 vòng để biểu diễn 3 vòng màu: Vòng 1, 2 là vòng giá trị Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10 Sai số 20% 4 vòng màu: Vòng 1, 2 là vòng giá trị Vòng 3 biểu thị số lũy thừa của 10 Vòng 4 là vòng sai số 5 vòng màu: Vòng 1, 2, 3 là vòng giá trị Vòng 4 biểu thị số lũy thừa của 10 Vòng 5 là vòng sai số Linh kiện thụ động Điện trở Xác định thứ tự vòng màu căn cứ vào 3 đặc điểm: Vòng thứ nhất gần đầu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
48    62    2    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.