Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống. | Lịch sử văn minh thế giới KH12A3 Hoàng Thị Phương Lệ Nguyễn Thị Linh Trần Thị Hằng Thoa Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Vân Danh sách thành viên nhóm: Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam Nội dung: Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại. a) Sự hình thành đạo Ki tô. b) Sự phát triển của đạo Ki tô dưới thời cổ- trung đại. 2. Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại. a) Sự hình thành đạo Ki tô. - Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện . | Lịch sử văn minh thế giới KH12A3 Hoàng Thị Phương Lệ Nguyễn Thị Linh Trần Thị Hằng Thoa Nguyễn Thị Thơm Nguyễn Thị Vân Danh sách thành viên nhóm: Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam Nội dung: Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại. a) Sự hình thành đạo Ki tô. b) Sự phát triển của đạo Ki tô dưới thời cổ- trung đại. 2. Ảnh hưởng của đạo Ki tô đối với Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của đạo Ki tô thời cổ trung đại. a) Sự hình thành đạo Ki tô. - Kitô giáo xuất hiện vào thế kỷ thứ I ở các tỉnh phía đông của đế quốc La Mã với chế độ chiếm hữu nô lệ. Đế chế La Mã tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lược tàn khốc, tạo ra nhiều mâu thuẫn và xung đột gay gắt trong đời sống xã hội. Trong bối cảnh ấy đã làm nảy sinh những tư tưởng được giải phóng và tự do. Bên cạnh đó, vùng Trung Cận đông là nơi tiếp giáp 3 châu lục, dân cư ở đây vốn theo đa thần giáo, trong quá trình thống nhất của đế chế đã xuất hiện yêu cầu thống nhất về tư tưởng, trong đó có nhu cầu về tôn giáo độc thần. - Sự ra đời của Kitô giáo gắn với tên tuổi của Giêsu Kitô. Ông sinh ra vào đầu Công nguyên, theo truyền thuyết, bà Maria đã mang thai một cách màu nhiệm với ông già Rozet và sinh ra ông. Giêsu là người thông minh. Chúa Ki-tô vác thập tự giá, Trên cở sở kinh thánh và những nghiên cứu hiện có, ta có thể biết được vài nét của Giêsu như sau: + Giêsu là người Do Thái. + Sống ở đầu thế kỷ I sau Công nguyên. + Khoảng 30 tuổi thì bắt đầu truyền, giảng đạo khoảng 3 năm + Thu nhận và đào tạo 12 người thành Thánh tông đồ. Phêrô là Thánh tông đồ cả. + Bị sự ghen ghét của các phần tử Do Thái giáo. + Sau khi bị kết tội “mưu phản La Mã”, bị đóng đinh chết trên thập tự giá. Sau khi Giêsu qua đời, Kitô giáo được hình thành. b) Sự phát triển của đạo Ki tô dưới thời cổ- trung đại. - Kitô giáo trong thời kỳ cổ đại Đây là thời kỳ Kitô giáo xuất hiện và hoạt động trong cộng đồng người Do Thái nhưng bị những người theo Do .