ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP

Mạch thay đổi tầm đo gồm các điện trở chuẩn mắc nối tiếp với RX, các điện trở chuẩn này là loại điện trở chính xác, sai số nhỏ hơn 1%. Tầm đo điện trở càng lớn thì điện trở chuẩn mỗi tầm đo càng tăng. Dòng điện của mỗi tầm đo giảm tương ứng. | Đề tài thuyết trình: ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP Nhóm 12: Đ08VTA2 1 1 NHÓM 12: Đ08VTA2 I. Đo điện trở dùng cơ cấu từ điện: 1. Mạch đo điện trở: Nguyễn Đại Hòa 2. Nguyên lý đo và độ chính xác của Ohm kế tuyến tính: Huỳnh Đại Nghĩa II. Đo điện trở dùng OPAMP: 1. Điện trở không tuyến tính và xây dựng vạch chia thang đo: Phan Thị Thúy Phạm Xuân Huy 2. Điện trở tuyến tính: Võ Thị Hà 2 MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN SV: Nguyễn Đại Hòa Huỳnh Đại Nghĩa 3 nguyên lý đo điện trở: R1: Điện trở chuẩn của tầm đo. Rm: Điện trở nội của cơ cấu. Đây là mạch ohm kế kiểu mắc nối tiếp. SV: Nguyễn Đại Hòa 4 4 Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị: -Khi Rx →0Ω, thì Im →Imax (dòng cực đại của cơ cấu từ điện). -Khi Rx →∞, thì Im →0 (không có dòng qua cơ cấu). SV: Nguyễn Đại Hòa 5 Ví dụ: Eb=1,5V, Imax=100µA, R1+Rm=15kΩ Xác định chỉ thị của kim khi Rx=0 và sự chỉ thị trị số điện trở khi Im=1/2 thang đo, 1/4 thang đo, 3/4 thang đo. Giải: + Rx=0: Im=1,5/(0+15 kΩ)=100µA + Ta có: Im =1/2 thang đo -> Rx=15kΩ Im =1/4 thang đo -> Rx=45kΩ Im =3/4 thang đo -> Rx=5kΩ SV: Nguyễn Đại Hòa 6 Qua ví dụ trên ta thấy thang đo điện trở Rx không tuyến tính với theo dòng điện I. Thang đo không tuyến tính của Ohm kế SV: Nguyễn Đại Hòa 7 đo điện trở thực tế : Thực tế Eb thay đổi nên trong mạch ta thêm biến trở R2 để chỉnh Ohm kế về“0Ω”. Như vậy trước khi đo phải ngắn mạch AB, điều chỉnh R2 để Ohm kế chỉ “0Ω”. SV: Nguyễn Đại Hòa 8 Điện áp qua cơ cấu chỉ thị là: Vm =Ib.(Rm //R2) Dòng qua cơ cấu chỉ thị là: Mỗi lần đo cho Rx →0 điều chỉnh R2 để có: Sao cho khi Eb thay đổi thì Rx không thay đổi. SV: Nguyễn Đại Hòa 9 Ví dụ: Cho Eb=1,5V; R1=15KΩ; R2=1KΩ; Rm=1KΩ; Imax=50µA. Xác định trị số đọc của Rx khi Im=1/2Imax Giải: Im =1/2 Imax =25µA Vm =ImRm=25mV I2 = Vm/R2 =25µA Ib = 50µA SV: Nguyễn Đại Hòa 10 Mạch đo điện trở với nhiều tầm đo trong máy đo vạn năng: Khi thay đổi tầm đo dòng điện qua cơ cấu chỉ thị vẫn bằng nhau nhưng trị số trên thang đo phải nhân với giá trị tầm đo. SV: . | Đề tài thuyết trình: ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN VÀ OPAMP Nhóm 12: Đ08VTA2 1 1 NHÓM 12: Đ08VTA2 I. Đo điện trở dùng cơ cấu từ điện: 1. Mạch đo điện trở: Nguyễn Đại Hòa 2. Nguyên lý đo và độ chính xác của Ohm kế tuyến tính: Huỳnh Đại Nghĩa II. Đo điện trở dùng OPAMP: 1. Điện trở không tuyến tính và xây dựng vạch chia thang đo: Phan Thị Thúy Phạm Xuân Huy 2. Điện trở tuyến tính: Võ Thị Hà 2 MẠCH ĐO ĐIỆN TRỞ DÙNG CƠ CẤU TỪ ĐIỆN SV: Nguyễn Đại Hòa Huỳnh Đại Nghĩa 3 nguyên lý đo điện trở: R1: Điện trở chuẩn của tầm đo. Rm: Điện trở nội của cơ cấu. Đây là mạch ohm kế kiểu mắc nối tiếp. SV: Nguyễn Đại Hòa 4 4 Dòng điện qua cơ cấu chỉ thị: -Khi Rx →0Ω, thì Im →Imax (dòng cực đại của cơ cấu từ điện). -Khi Rx →∞, thì Im →0 (không có dòng qua cơ cấu). SV: Nguyễn Đại Hòa 5 Ví dụ: Eb=1,5V, Imax=100µA, R1+Rm=15kΩ Xác định chỉ thị của kim khi Rx=0 và sự chỉ thị trị số điện trở khi Im=1/2 thang đo, 1/4 thang đo, 3/4 thang đo. Giải: + Rx=0: Im=1,5/(0+15 kΩ)=100µA + Ta có: Im =1/2

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
9    61    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.