Lịch sử giá dầu thế giới và các yếu tố tác động đến giá dầu

Dầu hay còn được gọi là vàng đen, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Nó mang lại nguồn lợi nhuận siêu ngạch khổng lồ cho các quốc gia và các dân tộc trên thế giới đang sở hữu và trực tiếp kinh doanh nguồn tài nguyên quý giá này. Dầu chiếm một một tỷ lệ lớn trong tiêu thụ năng lượng trên toàn cầu, dao động trong khoảng thấp nhất là 32% ở châu Âu và châu Á lên mức cao là 53% ở Trung Đông | Phản ứng phía cung phụ thuộc một phần vào quyết định sản lượng của OPEC: Mặc dù một vài quyết định của OPEC xuất phát từ những yếu tố chính trị (như trường hợp giá dầu tăng gấp 3 lần năm 1973 và sự cấm vận dầu); OPEC luôn nhận thức được rằng sự tăng lên của giá dầu sẽ đẩy nền kinh tế Mỹ và thế giới vào khủng hoảng và điều này sẽ quay ngược trở lại ảnh hưởng tới họ nếu như cuộc khủng hoảng dẫn tới sự giảm mạnh của giá dầu. Các thành viên chính của OPEC với trữ lượng lớn có động cơ khuyến khích các nước nhập khẩu dầu không đầu tư quá nhiều vào sản xuất năng lượng vì điều này sẽ dẫn tới sự giảm phụ thuộc của các nước này vào dầu mỏ. OPEC thường có hành động nhằm kiểm soát nguồn cung nhằm tránh sự tăng giá quá mức và lâu dài vì điều này sẽ quay trở lại ảnh hưởng xấu tới OPEC trong trung hạn, và hiện tại, công suất sản xuất dư thừa không quá lớn giữa các nước thành viên OPEC đã hạn chế khả năng kiểm soát trì một liên minh kinh tế gắn kết là một điều khó khăn. Giá dầu tăng cao thúc đẩy sản xuất ngoài liên minh đồng thời giảm cầu. Mỗi thành viên của liên minh đều có động cơ để gian dối. Các thành viên lớn của liên minh sẽ không muốn cắt giảm sản lượng và chứng kiến thị phần của mình giảm sút nếu như họ cân bằng phần tăng thêm ngầm của các thành viên nhiên, giá dầu ngày càng không thể kiểm soát bởi hành động của tất cả các thành viên, mà bởi Ả rập xê út (sau đó là Tiểu Vương Quốc Ả rập Thống nhất). Hầu hết các nước thành viên OPEC khác sản xuất hết công suất và thường vượt qúa hạn ngạch quy định. Ả rập Xê út là nước duy nhất sản xuất thấp hơn nhiểu công suất thực tế. Giá dầu tăng lên cao kỷ lục như hiện nay là do cầu quá mạnh chứ không phải do thiếu cung, tuy nhiên cũng bị ảnh hưởng từ cung khi mà OPEC vẫn giữ sản lượng hạn chế và khả năng sẵn sàng sản xuất thêm dầu ở mức thấp. Đồng USD trong xu hướng giảm giá đã thúc đẩy việc mua hàng hóa làm tài sản phòng hộ chống rủi ro giảm giá đồng tiền, cũng làm cầu USD tăng lên. Thêm nữa USD giảm giá khiến cho sức mua từ doanh thu bán dầu của các nước xuất khẩu giảm đi khi quy đổi ra các đồng tiền khác, do đó các nước xuất khẩu có xu hướng tăng giá dầu theo tính theo USD. Ngoài ra giá dầu không chỉ phụ thuộc vào cung cầu hiện tại mà còn phụ thuộc vào các dự đoán cung cầu trong tương lai.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.