Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên Môi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Thuyết trình: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Nhóm thực hiện: 1) Phạm Thị Huyền Nhi 2) Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3) Đặng Minh Trí 4) Nguyễn Văn Hiệp 5) Lê Thị Thùy Trang 6) Nguyễn Đức Thắng 7) Lạc Diệu Xương Nội Dung: I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường II. Quá trình thực hiện đã đạt được về bảo vệ môi trường III. Giải pháp của nhóm 7 Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc BVMT Hệ quả của quá trình CNH – HĐH Chất lượng không khí KCN Số liệu Thế giới Việt Nam Hàng triệu héc-ta đất bị sa mạc hóa Mỗi năm có khoảng 500 ngàn tấn dầu phế thải đổ vào đại dương. Hơn một tỉ người sử dụng nước ô nhiễm. 68 loài động vậtđang bị đe dọa tiệt chủng. Ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép (SO2 vượt 14 lần, CO2 vượt 47 lần). Môi trường sống của con người: Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên. Môi . | ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Thuyết trình: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HÓA – HIỆN ĐẠI HÓA Nhóm thực hiện: 1) Phạm Thị Huyền Nhi 2) Nguyễn Thị Ngọc Mỹ 3) Đặng Minh Trí 4) Nguyễn Văn Hiệp 5) Lê Thị Thùy Trang 6) Nguyễn Đức Thắng 7) Lạc Diệu Xương Nội Dung: I. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc bảo vệ môi trường II. Quá trình thực hiện đã đạt được về bảo vệ môi trường III. Giải pháp của nhóm 7 Chủ trương của Đảng, Nhà nước trong việc BVMT Hệ quả của quá trình CNH – HĐH Chất lượng không khí KCN Số liệu Thế giới Việt Nam Hàng triệu héc-ta đất bị sa mạc hóa Mỗi năm có khoảng 500 ngàn tấn dầu phế thải đổ vào đại dương. Hơn một tỉ người sử dụng nước ô nhiễm. 68 loài động vậtđang bị đe dọa tiệt chủng. Ô nhiễm không khí vượt quá giới hạn cho phép (SO2 vượt 14 lần, CO2 vượt 47 lần). Môi trường sống của con người: Môi truờng nhân tạo là môi trường do bản thân con người tạo nên. Môi trường tự nhiên: là toàn bộ những hoạt động và đối tượng có sẵn trong tự nhiên. Môi trường xã hội là môi trường được hình thành trong các mối quan hệ xã hội. Chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường Những đặc trưng để nhận biết, phân biệt trình độ đạt được trong tiến trình Công Nghiệp Hóa: c) Về môi trường: 9. Tỷ lệ che phủ rừng 42% (Việt Nam dự kiến là 45%); 10. Tỷ lệ đô thị hóa từ 50 - 60% (Việt Nam dự kiến trên 40%); 11. Tỷ lệ dân số sử dụng nước sạch 90 - 100% (Việt Nam - 100% dân số đô thị và 85% dân số nông thôn); Tầm quan trọng của môi trường: Một trong ba trụ cột chính của Phát triển bền vững 1. Kinh tế phát triển 2. Xã hội công bằng 3. Môi trường trong lành Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược. 10 Năm 1992 Hội nghị LHQ về Môi trường và Phát triển Rio de Janeiro, Brazil 3- 4/6/1992, ký các văn kiện và công ước chính về Môi trường đã thông qua tại Hội nghị; Năm 1993, Luật Bảo vệ Môi trường, ban hành theo Nghị quyết Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam khóa IX .