Đề tài: TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN

Q úDaố tcr ìlàn hh ìdnhố cd:ạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớn các dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡ ầm ầm với 1 tốc độ dữ c có 4 thành ph ố ần: • Dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest) • Mặt gần như thẳng đứng – free- face (vách đá) • Mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o • Dốc thấp lõm ( a concave slope) hay wash slope. Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thành phần, và khác với quá trình dốc là liên. | TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN NHÓM 09 1 I. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc II. Nguyên nhân trượt đất III. Phân loại trượt đất IV. Dấu hiệu nhận biết trượt đất V. Tác hại của trượt đất VI. Cách giảm thiểu trượt đất VII. Các hiện tượng liên quan VIII. Tóm tắt 2 I. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc 1. Qúa trình dốc: Dốc là hình dạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớn các dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡ ầm ầm với 1 tốc độ dữ dội Dốc có 4 thành phần: Dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest) Mặt gần như thẳng đứng – free- face (vách đá) Mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o Dốc thấp lõm ( a concave slope) hay wash slope. Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thành phần, và khác với quá trình dốc là liên kết với 1 thành phần. Ở các sườn dốc cao hơn, đất được hình thành từ đỉnh hay từ wash slope, không như trên mặt tự do, thời tiết được mang theo bởi sự ăn mòn nhanh của các vật | TRƯỢT ĐẤT & CÁC HIỆN TƯỢNG LIÊN QUAN NHÓM 09 1 I. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc II. Nguyên nhân trượt đất III. Phân loại trượt đất IV. Dấu hiệu nhận biết trượt đất V. Tác hại của trượt đất VI. Cách giảm thiểu trượt đất VII. Các hiện tượng liên quan VIII. Tóm tắt 2 I. Qúa trình dốc và sự ổn định dốc 1. Qúa trình dốc: Dốc là hình dạng thông thường nhất của cảnh quan, địa hình. Vật chất trong phần lớn các dốc luôn di chuyển xuống với tốc độ khác nhau từ không thể cảm nhận đất đá đến sạt lỡ ầm ầm với 1 tốc độ dữ dội Dốc có 4 thành phần: Dốc lồi ( a convex slope) hay đỉnh (crest) Mặt gần như thẳng đứng – free- face (vách đá) Mảnh vỡ dốc ( a debris slope) ở khoảng chừng 30 đến 35o Dốc thấp lõm ( a concave slope) hay wash slope. Tất cả các dốc được xếp bởi 1 hay nhiều thành phần, và khác với quá trình dốc là liên kết với 1 thành phần. Ở các sườn dốc cao hơn, đất được hình thành từ đỉnh hay từ wash slope, không như trên mặt tự do, thời tiết được mang theo bởi sự ăn mòn nhanh của các vật liệu. Ở các dốc lớn hơn,đất sẽ dày ở phần đỉnh và đáy của dốc và mỏng ở phần giữa của sườn dốc, nơi mà quá trình dốc xuống diễn ra 1 cách nhanh chóng. Sự di chuyển của các vật liệu ở phần giữa như nối các tích tụ tại đó. 2. Trượt đất là gì? Trượt đất là một hiện tượng địa chất đề cập đến sự chuyển động của một phần nền đất này so với phần nền đất khác theo một bề mặt. Trượt đất có thể hiểu là sự di chuyển khối trên đỉnh của một bề mặt dốc không ổn định. 3. Ổn định dốc Sự ổn định dốc được thể hiện ở hệ số ổn định của sườn dốc (FS): FS= = Lực kháng trượt là là lực chống lại sự trượt ( còn gọi là sức trượt cắt – shear strength) Lực gây trượt là lực làm cho các vật liệu di chuyển xuống dốc (còn gọi là ứng suất cắt – shear stress) S: sức trượt cắt trong đất sét trong 1 đơn vị diện tích ( N/m2) L: chiều dài mặt phẳng trượt (m) T: bề dày trượt(m) W: trọng lực (N) Hệ số ổn định càng lớn thì trượt khó xảy ra 7 Nguyên nhân trượt đất 1. Tự nhiên a. Nước ( đóng vai trò chủ yếu) Sự rò rỉ nước từ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    67    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.