đô thị phát triển nhanh, quy mô dân số xấp xỉ 9 triệu người (bao gồm cả dân nhập cư, vãng lai), TP. Hồ Chí Minh đang hàng ngày, hàng giờ "gánh” nhiệm vụ xử lý trên dưới tấn rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, thực tế cho thấy những bất cập từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý rác vẫn là vấn đề đau đầu của thành phố suốt nhiều năm qua chưa được tháo gỡ. | Quá trình ủ hữu cơ từ rác hữu cơ là một phương pháp truyền thống, được áp dụng phổ biến ở các quốc gia đang phát triển và ở Việt Nam. Phương pháp này được áp dụng rất có hiệu quả. Những đống lá hoặc đống phân có thể để hàng năm và thành chất thải hữu cơ rồi thành phân ủ ổn định, nhưng quá trình có thể tăng nhanh trong vòng một tuần hoặc ít hơn. Quá trình ủ có thể coi như một quá trình xử lý – tốt hơn được hiểu và so sánh với quá trình lên men yếm khí bùn hoặc quá trình hoạt hóa bùn. Theo tính toán của nhiều tác giả, quá trình ủ có thể tạo ra thu nhập cao gấp 5 lần khi bán khí mêtan của bể mêtan với cùng một loại bùn đó và thời gian rút ngắn lại một nữa. Sản phẩm cuối cùng thu được không có mùi, không chứa vi sinh vật gây bệnh và hạt cỏ. Để đạt được mức độ ổn định như lên men, việc ủ đòi hỏi một phần nhỏ năng lượng để tăng cao dòng không khí qua các lỗ xốp, ẩm của khối coi như một máy nén thổi khí qua các tấm xốp phân tán khí trong bể aeroten – bùn hoạt tính. Trong quá trình ủ, oxy sẽ được hấp thụ hàng trăm lần và hơn nữa so với ở bể aeroten. Quá trình ủ áp dụng đối với chất hữu cơ không độc hại, lúc đầu là khử nước, sau là xử lý cho tới khi nó thành xốp và ẩm. Độ ẩm và nhiệt độ được kiểm tra để giử cho vật liệu luôn luôn ở trạng thái hiếu khí trong suốt thời gian ủ. Quá trình tự tạo ra nhiệt riêng nhờ quá trình oxy hóa sinh hóa các chất thối rữa. Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy là CO