Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau. | Chương 6 NẾP UỐN Nội dung Các khái niệm Các yếu tố hình học của nếp uốn Phân loại nếp uốn Vấn đề uốn nếp chồng lấn Ý nghĩa của nếp uốn trong nghiên cứu địa chất I. Các khái niệm Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau. Tỷ lệ của các nếp uốn Tỉ lệ hiển vi cần có thiết bị trợ giúp để phóng đại Tỷ lệ trung bình quan sát được bằng mắt thường tới quy mô vết lộ Tỷ lệ lớn quan sát được trên bản đồ địa chất và lớn hơn II. Các yếu tố hình học của nếp uốn Điểm đỉnh (Crest) – Là điểm cao nhất trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lồi) Điểm đáy (Trough) – Điểm thấp nhầt trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lõm) Diện vòm (Hinge Zones) – Vị trí uốn cong lớn nhất trên bề mặt một tầng đã cho của nếp uốn Cánh nếp uốn (Limbs) – Là phần hai bên của nếp uốn nối tiếp với phần diện vòm Điểm vòm (Hinge point) – Là vị trí có độ cong cực đại trên một tầng đã cho (điểm chuyển tiếp giữa hai cánh) Đường bản lề (Plunge) – Là đường nối các điểm vòm trên cùng một tầng đã cho theo phương kéo dài của nếp uốn Mặt trục – Mặt chứa tất cả các đường vòm xác định cho các tầng đá của nếp uốn (là mặt chia lớp uốn thành hia phần bằng nhau) Đường trục – Là đường thẳng giao giữa mặt trục và mặt phẳng nằm ngang II. Các yếu tố hình học của nếp uốn Các yếu tố hình học của nếp uốn Mặt trục Điểm đỉnh Diện vòm Cánh Điểm đáy Điểm uốn Trục Yếu tố hình học của nếp uốn Bản lề (Plunge) – Là đường vòm của nếp uốn khi vòm của nếp uốn nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang Các yếu tố hình học của nếp uốn Độ dài nếp uốn (Wavelength) – Khoảng cách giữa các điểm đỉnh hoặc điểm đáy liền kề Biên độ (Amplitude) – Một nửa khoảng cách từ một điểm đỉnh đến một điểm đáy kế tiếp Phương nghiêng (Vergence) – Phương nghiêng của | Chương 6 NẾP UỐN Nội dung Các khái niệm Các yếu tố hình học của nếp uốn Phân loại nếp uốn Vấn đề uốn nếp chồng lấn Ý nghĩa của nếp uốn trong nghiên cứu địa chất I. Các khái niệm Nếp uốn là một dạng cấu tạo uốn cong, kết quả của sự biến dạng dẻo của các cấu tạo mặt lớp, mặt phiến hoặc các cấu tạo mặt nguyên sinh khác trong đá. Các nếp uốn liên quan chặt chẽ đến quá trình ép nén Chúng có thể xuất hiện đơn độc hoặc thành một chuỗi kéo dài với kích cỡ khác nhau. Tỷ lệ của các nếp uốn Tỉ lệ hiển vi cần có thiết bị trợ giúp để phóng đại Tỷ lệ trung bình quan sát được bằng mắt thường tới quy mô vết lộ Tỷ lệ lớn quan sát được trên bản đồ địa chất và lớn hơn II. Các yếu tố hình học của nếp uốn Điểm đỉnh (Crest) – Là điểm cao nhất trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lồi) Điểm đáy (Trough) – Điểm thấp nhầt trên một tầng đã cho của nếp uốn trên mặt cắt dọc cắt qua nếp uốn (nếp lõm) Diện vòm (Hinge Zones) – Vị trí uốn cong lớn nhất trên bề mặt một tầng đã .