Hàn hồ quang và các đặc tính của nó | CHƯƠNG 3 HÀN Hổ QUANG Hổ QUANG HÀN VÀ CÁC ĐĂC TÍNH CỦA NÓ Hổ quang hàn Hiện tượng hổ quang điện được phát minh từ năm 1802 nhưng mãi tói năm 1882 mói được đua vào ứng dụng để nung chảy kim loại. Nguổn nhiệt của hổ quang điện này được ứng dụng để hàn kim loại và phương pháp nối ghép này được gọi là hàn hổ quang. Hổ quang là sự phóng điện giữa 2 điện cực có điện áp ở trong môi trường khí hoặc hơi. Hổ quang điện được ứng dụng để hàn gọi là hổ quang hàn. Sơ đổ sự tạo thành hổ quang hàn a b c Hình 3-1 Sơ đồ sự tạo thành hồ quang của các loại dòng điện a- Nối với nguồn điện b- Nối nghịch Cực dương nối với que hàn âm nối với vật hàn c- Nối thuận Cực âm nối với que hàn cực dương nối với vật hàn Khoảng hổ quang nằm giữa 2 điện cực gọi là cột hổ quang và chiều dài của nó được gọi là chiều dài cột hổ quang Lhq . Cấu tạo của hổ quang điện có dạng như hình 3-2 Hình 3-2 Sơ đồ cấu tạo cột hồ quang hàn. Vùng cận anốt Vùng cận ka tốt Cột hồ quang Điện cực hàn được chế tạo từ các loại vật liệu khác nhau Loại điện cực không nóng chảy Vönfram W Grafit than . Điện cực nóng chảy Chế tạo từ thép gang các loại kim loại màu . Nguổn điện hàn Xoay chiều tần số công nghiệp tần số cao . chỉnh lưu một chiều. Điều kiện để xuất hiện hổ quang hàn. 9 Thực chất của hổ quang là dòng chuyển động có huớng của các phần tử mang điện ion âm ion duơng điện tử trong môi truờng khí trong dó điện tử có vai trò rất quan trọng. Trong điều kiện bình thuờng không khí giữa hai điện cực ở trạng thái trung hoà nên không dẫn điện. Khi giữa chúng xuất hiện các phần tử mang điện thì sẽ có dòng điện đi qua. Vì vậy để tạo ra hổ quang ta cần tạo ra môi truờng có các phần tử mang điện. Quá trình đó gọi là quá trình ion hoá. Môi truờng có chứa các phần tử ion hoá gọi là môi truờng ion hoá. Quá trình các điện tử thoát ra từ bề mặt điện cực để đi vào môi truờng khí gọi là quá trình phát xạ điện tử hay phát xạ electron. Năng luợng để làm thoát điện tử ra khỏi bề mặt các chất rắn gọi là công thoát .