Chương 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội

Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”. | BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xây dựng CNXH ở miền Bắc 3 2 1 Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam Về mục tiêu và động lực của CNXH I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Content Layouts 1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam “Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”. Hồ Chí Minh toàn tập, T1, Tr416 Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập ĐCS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu tiên. “Chỉ có chủ nghĩa Cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên trái đất, việc làm cho mọi người và vì mọi người, niềm vui, hòa bình, hạnh phúc, nói tóm lại là nền cộng hòa thế giới chân chính, xóa bỏ những biên giới tư bản chủ nghĩa cho đến nay chỉ là những bức tường dài ngăn cản người lao động trên thế giới hiểu nhau và thương yêu nhau”. 2. Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam Khát vọng giải phóng dân tộc Việt Nam Từ lập trường của một người yêu nước đi tìm đường giải phóng dân tộc để xây dựng một xã hội tốt đẹp. Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người – Đó là mục tiêu cuối cùng của chủ nghĩa cộng sản. Đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn, mácxít Giải quyết tốt quan hệ giữa cá nhân với xã hội. Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người. Văn hóa Văn hóa trong chủ nghĩa xã hội có quan hệ biện chứng với chính trị, kinh tế. | BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ VIỆT – HÀN CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Hồ Chí Minh ký sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1959 - Hiến pháp xây dựng CNXH ở miền Bắc 3 2 1 Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam Đặc trưng của CNXH ở Việt Nam Về mục tiêu và động lực của CNXH I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Content Layouts 1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam “Sớm hay muộn, các dân tộc đều đi đến chủ nghĩa xã hội – chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu được nhân loại, đem lại cho mọi người không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do, bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, làm việc cho mọi người, niệm vui, hòa bình, hạnh phúc”. Hồ Chí Minh toàn tập, T1, Tr416 Nguyễn Ái Quốc phát biểu tại ĐHĐB toàn quốc lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp, ủng hộ luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. Người tham gia sáng lập ĐCS Pháp và trở thành người CS Việt Nam đầu .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
124    645    17    09-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.