Tạp dưỡng: Vừa kết hợp khả năng tự dưỡng với dị dưỡng. Ví dụ Trùng roi và một số nhóm đv khác có thể vừa tự dưỡng (quang hợp khi có đủ ánh sáng mặt trời) vừa dị dưỡng (khi thiếu ánh sáng mặt trời không quang hợp được). | CHƯƠNG 5 HỆ TIÊU HÓA I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TIÊU HÓA - Chế biến và hấp thụ chất dd, cung cấp cho cơ thể. - Đv đã biến đổi cấu tạo của cq tih, lúc đầu còn đơn giản, về sau cấu tạo phức tạp hơn để thích nghi tốt hơn (hình ). II. CÁC HÌNH THỨC DINH DƯỠNG Ở ĐV Ở đv đơn bào Đv đơn bào sống ở nước, đất ẩm, không khí và sống ks. Có: + Tự dưỡng: Sử dụng chất diệp lục có trong cơ thể để tổng hợp nên chất dd. Điển hình có Trùng roi. + Dị dưỡng: Phổ biến hơn cả, lấy thức ăn từ bên ngoài và tiêu hóa nội bào (thnb) bằng không bào tiêu hóa (kbth), kbth có thể di chuyển trong tb chất để việc tih thức ăn được thuận lợi và triệt để hơn. Hình Ống tiêu hóa của động vật (theo Raven): Bên trái là thủy tức – kiểu xoang ruột chưa có hậu môn; Bên phải là ống tiêu hóa của giun tròn, giun đốt và bò sát Xoang ruột Thành cơ thể Tua bắt mồi Miệng Chất thải Ruột Ruột Ruột Ruột thẳng Hậu môn Hầu Hầu Hầu Diều Mề Dạ dày Miệng Miệng Miệng Tụy Gan Hậu môn Hậu môn + Tạp dưỡng: Vừa kết hợp khả năng tự . | CHƯƠNG 5 HỆ TIÊU HÓA I. KHÁI QUÁT VỀ HỆ TIÊU HÓA - Chế biến và hấp thụ chất dd, cung cấp cho cơ thể. - Đv đã biến đổi cấu tạo của cq tih, lúc đầu còn đơn giản, về sau cấu tạo phức tạp hơn để thích nghi tốt hơn (hình ). II. CÁC HÌNH THỨC DINH DƯỠNG Ở ĐV Ở đv đơn bào Đv đơn bào sống ở nước, đất ẩm, không khí và sống ks. Có: + Tự dưỡng: Sử dụng chất diệp lục có trong cơ thể để tổng hợp nên chất dd. Điển hình có Trùng roi. + Dị dưỡng: Phổ biến hơn cả, lấy thức ăn từ bên ngoài và tiêu hóa nội bào (thnb) bằng không bào tiêu hóa (kbth), kbth có thể di chuyển trong tb chất để việc tih thức ăn được thuận lợi và triệt để hơn. Hình Ống tiêu hóa của động vật (theo Raven): Bên trái là thủy tức – kiểu xoang ruột chưa có hậu môn; Bên phải là ống tiêu hóa của giun tròn, giun đốt và bò sát Xoang ruột Thành cơ thể Tua bắt mồi Miệng Chất thải Ruột Ruột Ruột Ruột thẳng Hậu môn Hầu Hầu Hầu Diều Mề Dạ dày Miệng Miệng Miệng Tụy Gan Hậu môn Hậu môn + Tạp dưỡng: Vừa kết hợp khả năng tự dưỡng với dị dưỡng. Ví dụ Trùng roi và một số nhóm đv khác có thể vừa tự dưỡng (quang hợp khi có đủ ánh sáng mặt trời) vừa dị dưỡng (khi thiếu ánh sáng mặt trời không quang hợp được). + Cách lấy thức ăn ở đv đơn bào thay đổi tùy thuộc thức ăn rắn hay lỏng. Nếu thức ăn rắn - thực bào (phagocyst), nếu thức ăn lỏng - ẩm bào (pycnocyst) (hình ). Hình Thực bào ở động vật Thể golghi Thức ăn KB tiêu hóa Chất thải Tiêu thể Ở đv đa bào Các hình thức tih thay đổi nhiều với mục tiêu là ngày càng lấy được nhiều thức ăn có chất lượng. Đv đa bào có 2 cách tih đó là thnb (quá trình th xảy ra trong tb) và tiêu hóa ngoại bào (thNB) - thức ăn được cq tih phân hủy ngoài tb và được hấp thụ vào trong tb. III. CQ VÀ QUÁ TRÌNH TIÊU HOÁ CỦA ĐVKXS Tih nội bào Ở đv đơn bào + Trùng chân giả: Thức ăn là các vi khuẩn, sv nhỏ và các vụn bã hữu cơ. Amip hình thành chân giả bao lấy thức ăn sau đó đưa vào nội chất, hình thành nên kbth. Các men tih được tiết vào trong kbth phân hủy thức ăn. Chất dd sẽ