Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo , chi phối các quan hệ sản xuất khác, nó quy định xu hướng chung của đời sống kinh tế- xã hội. Bới vậy, cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể được đặc trưng bởi quan hệ sản xuất thống trị trong. | LỜI MỞ ĐẦU Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam đang là một đất nước có được nhiều sự chú ý từ các nước trên thế giới. Đó là đất nước Việt Nam đã và đang trên con đường đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Quan hệ sản xuất được hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất của xã hội. Trên cơ sở quan hệ sản xuất hình thành nên các quan hệ về chính trị và tinh thần của xã hội. Hai mặtđó của đời sống xã hội được khái quát thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ở nước ta cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phần kinh tế quốc doanh tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quá độ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động phong phú vừa mang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấu kinh tế năng động phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt ra đòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏi của cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đòi hỏi của cơ sở hạ tầng. Em xin chân thành cảm ơn 1 PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG 1 Khái niệm Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu kinh tế của một hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Kết cấu của cơ sở hạ tầng gồm 3 bộ phận -Quan hệ sản xuất tàn dư -Quan hệ sản xuất thống trị -Quan hệ sản xuất mầm mống Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm quan hệ sản xuất thống trị. Quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất mầm mống của xã hội mới. Trong đó quan hệ sản xuất thống trị bao giờ cũng giữ vai trò chủ đạo chi phối các quan hệ sản xuất khác nó quy định

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.