Bài giảng: Chương 9 - Lạm phát

Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 con số ở các nước đang phát triển. Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số. Siêu lạm phát: theo thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức 50% trở lên. | Chương 9 Lạm phát Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Chỉ Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Chỉ Siêu lạm phát ở Đức I. Khái niệm và đo lường 1. Khái niệm Lạm phát ( inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. - Mức giá chung: mức giá trung bình tăng lên. Gia tăng liên tục: không đơn thuần là sự gia tăng tạm thời của mức giá. I. Khái niệm và đo lường Thời kì Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát 1 100 100 100 2 100 0 100 0 100 0 3 200 100 200 100 150 50 4 100 - 50 200 0 175 6,7 5 100 0 200 0 187,5 7,1 6 100 0 200 0 193,75 3,3 I. Khái niệm và đo lường Giảm phát (deflation): . | Chương 9 Lạm phát Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Chỉ Mục tiêu của chương Tìm hiểu khái niệm và nguyên nhân gây ra lạm phát. Chỉ ra những tác hại mà lạm phát gây ra cho nền kinh tế. Giới thiệu đường Phillips - đường phản ánh mối quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp. Chỉ Siêu lạm phát ở Đức I. Khái niệm và đo lường 1. Khái niệm Lạm phát ( inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. - Mức giá chung: mức giá trung bình tăng lên. Gia tăng liên tục: không đơn thuần là sự gia tăng tạm thời của mức giá. I. Khái niệm và đo lường Thời kì Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3 Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát Mức giá Lạm phát 1 100 100 100 2 100 0 100 0 100 0 3 200 100 200 100 150 50 4 100 - 50 200 0 175 6,7 5 100 0 200 0 187,5 7,1 6 100 0 200 0 193,75 3,3 I. Khái niệm và đo lường Giảm phát (deflation): mức giá chung liên tục giảm. Giảm lạm phát (disinflation): tỉ lệ lạm phát giảm xuống. I. Khái niệm và đo lường 2. Đo lường lạm phát Thước đo mức giá chung: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): thước đo chi phí của một giỏ hàng hóa tiêu dùng tiêu biểu bởi người dân thành thị. Chỉ số điều chỉnh GDP (DGDP): phản ánh sự thay đổi giá cả trong nước. I. Khái niệm và đo lường Tỉ lệ lạm phát của thời kì t Lạm phát ở Việt Nam Năm Lạm phát 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 3 2004 2005 2006 2007 2008 23 2009 3. Phân loại lạm phát Theo mức độ của tỉ lệ lạm phát: Lạm phát vừa phải: tỉ lệ lạm phát dưới 1 con số ở các nước đang phát triển. Lạm phát phi mã: tỉ lệ lạm phát ở mức 2 hay 3 con số. Siêu lạm phát: theo thì tỉ lệ lạm phát hàng tháng ở mức 50% trở lên. Một số cuộc siêu lạm phát điển hình Đức Nga Tr Quốc Hy Lạp Hungari Bôlivia Nicaragua Tháng bắt đầu 8/1922 12/1921 2/1947 11/1943 .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.