Bài giảng về Luật Hôn Nhân và Gia Đình

Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng hình thành và giáo dục nhân cách, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt, xã hội tốt thì gia đình càng tốt; Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống và những phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, xóa bỏ những phong tục, tập quán lạc hậu về hôn nhân và. | Luật Hôn Nhân và Gia Đình I. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM VAI TRÒ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN TẮC QUAN HỆ NỘI DUNG 1. Khái Niệm Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; để nâng cao trách nhiệm của công dân nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Ngày 9-6-2000 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật hôn nhân và gia đình năm 2000, có hiệu lực thi hành từ 1-1-2001 Luật hôn nhân và gia đình đã được thông qua ngày 19-6-1986. Sau 14 năm thực hiện, các quy định này có nhiều điểm không phù hợp, nên Quốc Hội khóa 7 đã thông qua luật hôn nhân và gia đình 9-6-2000 với 13 chương và 110 điều luật. Luật hôn nhân và gia đình quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm công dân và Nhà nước, xã hội trong việc củng cố chế độ hôn nhân và gia | Luật Hôn Nhân và Gia Đình I. KHÁI QUÁT CHUNG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH KHÁI NIỆM VAI TRÒ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN TẮC QUAN HỆ NỘI DUNG 1. Khái Niệm Gia đình là tế bào của xã hội. Gia đình tốt thì xã hội mới tốt. Để đề cao vai trò của gia đình trong đời sống xã hội, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; để nâng cao trách nhiệm của công dân nhà nước và xã hội trong việc xây dựng, củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Ngày 9-6-2000 Quốc Hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật hôn nhân và gia đình năm 2000, có hiệu lực thi hành từ 1-1-2001 Luật hôn nhân và gia đình đã được thông qua ngày 19-6-1986. Sau 14 năm thực hiện, các quy định này có nhiều điểm không phù hợp, nên Quốc Hội khóa 7 đã thông qua luật hôn nhân và gia đình 9-6-2000 với 13 chương và 110 điều luật. Luật hôn nhân và gia đình quy định chế độ hôn nhân và gia đình, trách nhiệm công dân và Nhà nước, xã hội trong việc củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam. Luật hôn nhân và gia đình là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà Nước ban hành hoặc thừa nhận điều chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đình bao gồm: quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, cha mẹ và các con, các thành viên khác trong gia đình 2. Vai trò Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ: Góp phần xây dựng, hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ. Xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho các thành viên trong gia đình. Kế thừa, phát huy truyền thống đạo dức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng ấm no, hạnh phúc và bền vững. 4. Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh của Luật hôn nhân và gia đình là các quan hệ hôn nhân và gia đình: Quan hệ thân nhân: đóng vai trò chủ đạo, có ý nghĩa quyết định tính chất và nội dung của các quan hệ tài sản. Quan hệ tài sản: không mang tính đền bù và ngang giá. 3. Đặc điểm cơ bản Hôn nhân là sự kết hợp giữa nam và nữ nhằm xây

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    72    2    28-04-2024
69    61    1    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.