Bài giảng Ngành luật lao động

Bài giảng Ngành luật lao động có nội dung như sau: Khái niệm ngành luật lao động Việt Nam, các chế định cơ bản của ngành luật lao động. để nắm chi tiết nội dung của bài giảng. | NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm ngành luật lao động VN Các chế định cơ bản của ngành luật lao động Nội dung nghiên cứu: Khái niệm ngành luật lao động VN Khái niệm ngành luật lao động Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật lao động Bộ luật lao động - nguồn chủ yếu của ngành luật lao động Vai trò của ngành luật lao động Khái niệm ngành luật lao động Ngành luật lao động là tổng hợp những QPPL do NN ban hành (thường có sự tham gia của công đoàn) điều chỉnh QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ và các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ. Khái niệm Khái niệm ngành luật lao động (tt) Là QHLĐ hay còn gọi là quan hệ về sử dụng lao động và những quan hệ liên quan trực tiếp đến QHLĐ (quan hệ phát sinh trên cơ sở QHLĐ hoặc là phái sinh của QHLĐ). Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh (tt) Nhóm QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ thuộc mọi thành phần kinh tế. Các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ, bao gồm: quan hệ về việc làm và học nghề; quan hệ giữa công đoàn với NSDLĐ; quan hệ về BHXH; | NGÀNH LUẬT LAO ĐỘNG Khái niệm ngành luật lao động VN Các chế định cơ bản của ngành luật lao động Nội dung nghiên cứu: Khái niệm ngành luật lao động VN Khái niệm ngành luật lao động Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật lao động Bộ luật lao động - nguồn chủ yếu của ngành luật lao động Vai trò của ngành luật lao động Khái niệm ngành luật lao động Ngành luật lao động là tổng hợp những QPPL do NN ban hành (thường có sự tham gia của công đoàn) điều chỉnh QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ và các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ. Khái niệm Khái niệm ngành luật lao động (tt) Là QHLĐ hay còn gọi là quan hệ về sử dụng lao động và những quan hệ liên quan trực tiếp đến QHLĐ (quan hệ phát sinh trên cơ sở QHLĐ hoặc là phái sinh của QHLĐ). Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh (tt) Nhóm QHLĐ giữa NLĐ làm công ăn lương với NSDLĐ thuộc mọi thành phần kinh tế. Các QHXH liên quan trực tiếp với QHLĐ, bao gồm: quan hệ về việc làm và học nghề; quan hệ giữa công đoàn với NSDLĐ; quan hệ về BHXH; quan hệ về bồi thường thiệt hại vật chất; quan hệ về giải quyết tranh chấp lao động; quan hệ về quản lý và thanh tra lao động. Khái niệm ngành luật lao động (tt) Xuất phát từ đối tượng điều chỉnh, ngành luật lao động sử dụng tổng hợp ba loại phương pháp: thỏa thuận, mệnh lệnh và sự tham gia của công đoàn. Phương pháp điều chỉnh Các nguyên tắc cơ bản của ngành luật lao động Tự do lựa chọn việc làm, nơi làm việc và tự do thuê mướn lao động. Trả lương (trả công) theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả công việc. Thực hiện bảo hộ lao động toàn diện. Được nghỉ ngơi theo chế độ có hưởng lương. Được hưởng BHXH, phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác. Tôn trọng quyền tự do liên kết và lập hội của NLĐ và của NSDLĐ. Tuân thủ các quy định của pháp luật lao động. Bộ luật lao động - nguồn chủ yếu của ngành luật lao động Nguồn của ngành luật lao động là những VBPL chứa đựng những QPPLLĐ. Trong đó, BLLĐ là nguồn chủ yếu của ngành luật lao động. BLLĐ cụ thể hóa HP92 trong lĩnh vực lao động, sử

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.