Khái niệm: Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua mậu dịch nhằm đạt tới sự cân đối cung cầu về hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi quốc gia và tổng thể nền kinh tế toàn cầu. Kinh tế quốc tế nghiên cứu quy luật những quan hệ kinh tế . | GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm về môn học Kinh tế Quốc tế (International Economics): Khái niệm: Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua mậu dịch nhằm đạt tới sự cân đối cung cầu về hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi quốc gia và tổng thể nền kinh tế toàn cầu. Nói cách khác: Kinh tế quốc tế nghiên cứu qui luật những quan hệ kinh tế và tác động kinh tế qua lại giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế trên thế giới. Vấn đề cụ thể: Thương mại: Liên kết KTQT Tài chính quốc tế Phối hợp chính sách kinh tế Lịch sử phát triển: Vai trò của Kinh tế quốc tế: Vai trò quan trọng và ngày một gia tăng của quan hệ kinh tế quốc tế đối với mỗi quốc gia: Ngoại thương: Thương mại dịch vụ: Di chuyển vốn quốc tế Di chuyển lao động quốc tế Chuyển giao công nghệ: . Ảnh hưởng kinh tế qua lại mạnh mẽ giữa các quốc gia, giữa những mối quan hệ kinh tế quốc tế Chương trình môn học: Chương . | GIỚI THIỆU MÔN HỌC KINH TẾ QUỐC TẾ Khái niệm về môn học Kinh tế Quốc tế (International Economics): Khái niệm: Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử dụng tài nguyên giữa các quốc gia thông qua mậu dịch nhằm đạt tới sự cân đối cung cầu về hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ trong phạm vi mỗi quốc gia và tổng thể nền kinh tế toàn cầu. Nói cách khác: Kinh tế quốc tế nghiên cứu qui luật những quan hệ kinh tế và tác động kinh tế qua lại giữa các quốc gia, giữa các nền kinh tế và các khu vực kinh tế trên thế giới. Vấn đề cụ thể: Thương mại: Liên kết KTQT Tài chính quốc tế Phối hợp chính sách kinh tế Lịch sử phát triển: Vai trò của Kinh tế quốc tế: Vai trò quan trọng và ngày một gia tăng của quan hệ kinh tế quốc tế đối với mỗi quốc gia: Ngoại thương: Thương mại dịch vụ: Di chuyển vốn quốc tế Di chuyển lao động quốc tế Chuyển giao công nghệ: . Ảnh hưởng kinh tế qua lại mạnh mẽ giữa các quốc gia, giữa những mối quan hệ kinh tế quốc tế Chương trình môn học: Chương 1: Lý thuyết cổ điển Chương 2: Lý thuyết hiện đại Chương 3: Lý thuyết về thuế quan Chương 4: Các công cụ phi thuế quan Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và Lý thuyết về liên hiệp thuế quan Chương 6: Di chuyển quốc tế các nguồn lực sản xuất Chương 7: Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái Chương 8: Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái Chương 9: Cán cân thanh toán quốc tế Chương 10: Chính sách ngoại hối Giáo trình Kinh tế quốc tế, TS. Hoàng Vĩnh Long (Khoa Kinh tế - ĐHQG ) Kinh tế quốc tế, . Hoàng Thị Chỉnh (ĐH Kinh tế TPHCM) Kinh tế quốc tế, . Đỗ Đức Bình; TS. Nguyễn Thường Lạng (ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội) Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết và chính sách, Paul Krugman; Maurice Obstfend Đánh giá môn học KHÔNG SỬ DỤNG TÀI LIỆU Giữa kì: Trắc nghiệm, 20 câu (20%) Cuối kì: Trắc nghiệm: 50 câu (60%) ≈ 40 – 45% câu hỏi lý thuyết ≈ 55 – 60% câu hỏi bài tập Điểm quá trình (dự lớp, thuyết trình, thảo luận, ): 20% Sinh viên vắng 1 buổi: trừ 1/3 điểm quá trình; vắng 2 buổi: trừ .