PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995­ - 2008

Cao su (danh pháp hai phần: Hevea brasiliensis), là một loài cây thân gỗ thuộc về họ Đại kích (Euphorbiaceae) và là thành viên có tầm quan trọng kinh tế lớn nhất trong chi Hevea. Nó có tầm quan trọng kinh tế lớn là do chất lỏng chiết ra tựa như nhựa cây của nó (gọi là nhựa mủ-latex) có thể được thu thập lại như là nguồn chủ lực trong sản xuất cao su tự nhiên. | PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995-2008 GVHD: Ths. Phạm Mỹ Duyên Nhóm thực hiện: Trịnh Thị Hoàng Ngọc Diệp K064030380 Trần Thị Hồng Dung K064030381 Nguyễn Thị Kim Giao K064030388 Nguyễn Thị Thúy Kiều K064030407 Dương Thị Ngọc Quỳnh K064030428 Trương Thị Đan Thanh K064030430 Trương Cẩm Thúy K064030444 Trần Thu Trang K064030455 Nguyễn Thị Thanh Vân K064030469 Ngô Thị Oanh Vũ K064030474 GIỚI THIỆU CHUNG Tính thiết thực của đề tài : Đối tượng : Các điểm mạnh và yếu, thách thức và cơ hội của ngành cao su Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu : Tình hình ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn 1995-2008. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp phân tích thực chứng: Phương pháp phân tích, nhận xét, so sánh, . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SWOT là gì? SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ). Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi | PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995-2008 GVHD: Ths. Phạm Mỹ Duyên Nhóm thực hiện: Trịnh Thị Hoàng Ngọc Diệp K064030380 Trần Thị Hồng Dung K064030381 Nguyễn Thị Kim Giao K064030388 Nguyễn Thị Thúy Kiều K064030407 Dương Thị Ngọc Quỳnh K064030428 Trương Thị Đan Thanh K064030430 Trương Cẩm Thúy K064030444 Trần Thu Trang K064030455 Nguyễn Thị Thanh Vân K064030469 Ngô Thị Oanh Vũ K064030474 GIỚI THIỆU CHUNG Tính thiết thực của đề tài : Đối tượng : Các điểm mạnh và yếu, thách thức và cơ hội của ngành cao su Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu : Tình hình ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn 1995-2008. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích SWOT: Phương pháp phân tích thực chứng: Phương pháp phân tích, nhận xét, so sánh, . CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN SWOT là gì? SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội), Threats (nguy cơ). Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài mà doanh nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu tố thuộc môi trường nội bộ doanh nghiệp (các điểm mạnh và điểm yếu). Các chiến lược phân tích SWOT SWOT Opportunities (cơ hội) Threats (nguy cơ) Điểm mạnh (Strenghts) Chiến lược S-O: Tận dụng các cơ hội để phát huy tối đa các điểm mạnh Chiến lược S-T: Tìm cách phát huy các điểm mạnh để làm giảm các mối đe dọa bên ngoài. Điểm yếu (Weaknesses) Chiến lược W-O: Khắc phục các điểm yếu bằng cách phát huy tối đa các điểm mạnh. Chiến lược W-T: Xây dựng kế hoạch phòng thủ nhằm chống lại các rủi ro, tránh các tác hại của điểm yếu Mục đích phân tích SWOT SWOT là công cụ hữu ích trong việc hình thành và lựa chọn chiến lược Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể lựa chọn, chứ không quyết định chiến lược nào là tốt nhất. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1995-2008 Đặc điểm ngành cao su: Diện tích trồng Năm 2007, tổng diện tích cao su ở nước ta .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.