Việt Nam là một trong những nước trên thế giới đang tồn tại nạn phá rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên đã và đang giảm đi nhanh chóng, năm 1940 là 67% đến nay chỉ còn 26%. Với 4 triệu ha rừng tự nhiên và 2 triệu ha rừng nông nghiệp, đồng bằng sông Cửu Long hiện là khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm chính của Việt Nam. Do áp lực phát triển kinh tế mà diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng ngập mặn đã giảm đi nhanh chóng. Trong đó, chú ý là rừng. | HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I - GIỚI THIỆU II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG III - CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU IV - THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI V – NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VI - KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP I - GIỚI THIỆU Việt Nam là một trong những nước trên thế giới đang tồn tại nạn phá rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên đã và đang giảm đi nhanh chóng, năm 1940 là 67% đến nay chỉ còn 26%. Với 4 triệu ha rừng tự nhiên và 2 triệu ha rừng nông nghiệp, đồng bằng sông Cửu Long hiện là khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm chính của Việt Nam. Do áp lực phát triển kinh tế mà diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng ngập mặn đã giảm đi nhanh chóng. Trong đó, chú ý là rừng tràm. Điều đó đã gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nơi đây, là giảm đa dạng sinh học, mất đi nhiều nguồn lợi có được từ rừng. vấn đề Các dự án tái trồng rừng tràm của các doanh nghiệp lâm nghiệp đã được bắt đầu từ những năm 1980. Tuy nhiên, thiếu các ưu đãi cho công tác bảo vệ, khai thác quá mức, bừa bãi đã dẫn tới không hiệu quả. Các hệ thống quản lý rừng hiện nay chưa thực sự phát huy được khả năng của mình, gỗ tràm và các lâm sản ngoài gỗ vẫn tiếp tục bị khai thác không bền vững. 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu Xác định được cấu trúc, động lực để quản lý rừng Kiểm tra cơ cấu lãnh đạo, mức độ của các thành viên tham gia, quyền và nghĩa vụ, hiệu quả kiểm soát, phân chia nhiệm vụ trong từng cơ cấu tổ chức quản lý cho việc bảo tồn rừng tràm Nghiên cứu và đánh giá các hệ thống quản lý, vai trò của cộng đồng trong bảo vệ rừng Xác định và đánh giá ý nghĩa tác động của các chính sách bảo vệ rừng được thực hiện tại địa điểm nghiên cứu Mục tiêu chung: Mục tiêu cụ thể: 1 2 So sánh hiệu suất của các cộng đồng rừng thuộc quyền của các hệ thống quản lý rừng khác nhau + Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của các hệ thống quản lý rừng + Đánh giá ưu đãi việc cộng đồng tham gia quản lý đất nông nghiệp tiêu nghiên cứu + Xác định các yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập | HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I - GIỚI THIỆU II - HỆ THỐNG QUẢN LÝ RỪNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG III - CÁC ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU IV - THÔNG TIN KINH TẾ - XÃ HỘI V – NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VI - KIẾN NGHỊ - GIẢI PHÁP I - GIỚI THIỆU Việt Nam là một trong những nước trên thế giới đang tồn tại nạn phá rừng làm cho diện tích rừng tự nhiên đã và đang giảm đi nhanh chóng, năm 1940 là 67% đến nay chỉ còn 26%. Với 4 triệu ha rừng tự nhiên và 2 triệu ha rừng nông nghiệp, đồng bằng sông Cửu Long hiện là khu vực sản xuất lương thực, thực phẩm chính của Việt Nam. Do áp lực phát triển kinh tế mà diện tích rừng tự nhiên chủ yếu là rừng ngập mặn đã giảm đi nhanh chóng. Trong đó, chú ý là rừng tràm. Điều đó đã gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái nơi đây, là giảm đa dạng sinh học, mất đi nhiều nguồn lợi có được từ rừng. vấn đề Các dự án tái trồng rừng tràm của các doanh nghiệp lâm nghiệp đã được bắt đầu từ những năm 1980. Tuy nhiên, thiếu các ưu đãi cho công .