NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT

Theo quan điểm tôn giáo: pháp luật là sản phẩm có ý chí của đấng tối cao. Ở các quốc gia Hồi giáo, nguồn gốc của pháp luật là do Thượng đế quyền năng đã thần khải cho Mohamed thành kinh Koral, quan điểm của kinh Koral cao hơn Hiến pháp-pháp luật của nhà nước. Ở các quốc gia phật giáo, quan niệm nhà nước là do trời định nên vua được coi là Thiên tử và pháp luật có nguồn gốc từ ý trời thể hiện ở các sắc lệnh có ghi: “phụng thiên thừa vận Hoàng đế chiếu. | Tiền lệ pháp bắt nguồn từ quyết định của các tòa án. Do đó, xuất xứ truyền thống của tiền lệ pháp là các án lệ chứ không phải luật do cơ quan lập pháp ban hành. Truyền thống dựa lên án lệ lâu đời đến nỗi, khi tiền lệ pháp biến thành một tập hợp các quy định tố tụng cứng nhắc và máy móc, nhà vua đã không chấn chỉnh bằng cách ban hành luật mới mà lại thành lập một loại tòa án mới. Nếu một thần dân cho rằng một quyết định theo tiền lệ pháp không công bằng thì có thể thỉnh cầu lên nhà vua. Do có quá nhiều thỉnh cầu như vậy, nhà vua phải cho thành lập Tòa Đại pháp (The Court of Chancery - tòa án tối cao); dựa trên các nguyên tắc công bình (in equity - công bằng và bình đẳng), tòa án này được phép tự quyết định cách điều chỉnh sự phán xử theo luật thông lệ trước đó. Quyết định của tòa án này đã sản sinh ra một loại luật được gọi là luật công bình, cũng dựa trên quyết định các tòa án từ trước. Cả hai loại, tiền lệ pháp và luật công bình, đều là thành phần của truyền thống tiền lệ pháp nói chung.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.