Chapter I: Tổng quan về mạng máy tính

- LAN (Local Area Network): mạng cục bộ, là mạng được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ (ví dụ trong 1 toà nhà, 1 khu trường học .) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ vài km trở lại. - WAN (Wide Area Network): mạng diện rộng, không bị giới hạn về mặt khoảng cách điạ lý giữa các máy tính. Phạm vi của mạng có thể liên quốc gia trên cả lục địa. Thông thường WAN được hình thành dựa trên sự kết nối của nhiều LAN lại với nhau | Chương I: Tổng quan về mạng máy tính 1. Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính (networking) là một tập hợp các máy tính được kết nối với nhau bằng các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó đảm bảo cho các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu và các thiết bị ngoại vi với nhau. 2. Các yếu tố của một mạng máy tính Đường truyền vật lý Đường truyền hữu tuyến gồm có: cáp đồng trục, cáp đôi xoắn, cáp sợi quang Đường truyền vô tuyến gồm có: Radio, sóng cực ngắn (viba), tia hồng ngoại Dải thông (bandwidch): là độ đo phạm vi tần số mà đường truyền có thể đáp ứng Thông lượng (Throughput): được biểu diễn bằng số bít truyền đi trong 1 giây (bps) Độ suy hao: là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đường truyền (phụ thuộc độ dài cáp) Nhiễu điện từ: gây ra bởi các tín hiệu điện bên ngoài đường truyền Kiến trúc mạng: Thể hiện cách nối các máy tính (hình trạng – topology) ra sao và giao thức (protocol) truyền tin trên mạng như thế nào Topo mạng: Có 2 kiểu chủ yếu là điểm - điểm (point to point) và quảng | Chương I: Tổng quan về mạng máy tính 1. Khái niệm mạng máy tính Mạng máy tính (networking) là một tập hợp các máy tính được kết nối với nhau bằng các đường truyền vật lý theo một kiến trúc nào đó đảm bảo cho các máy tính có thể chia sẻ dữ liệu và các thiết bị ngoại vi với nhau. 2. Các yếu tố của một mạng máy tính Đường truyền vật lý Đường truyền hữu tuyến gồm có: cáp đồng trục, cáp đôi xoắn, cáp sợi quang Đường truyền vô tuyến gồm có: Radio, sóng cực ngắn (viba), tia hồng ngoại Dải thông (bandwidch): là độ đo phạm vi tần số mà đường truyền có thể đáp ứng Thông lượng (Throughput): được biểu diễn bằng số bít truyền đi trong 1 giây (bps) Độ suy hao: là độ đo sự yếu đi của tín hiệu trên đường truyền (phụ thuộc độ dài cáp) Nhiễu điện từ: gây ra bởi các tín hiệu điện bên ngoài đường truyền Kiến trúc mạng: Thể hiện cách nối các máy tính (hình trạng – topology) ra sao và giao thức (protocol) truyền tin trên mạng như thế nào Topo mạng: Có 2 kiểu chủ yếu là điểm - điểm (point to point) và quảng bá (Broadcast hay Point To Multipoint) Topo kiểu gồm có các kiểu là star, ring, tree, mesh (complet) Topo kiểu gồm có các kiểu là ring, bus, satellite hoặc radio 3. Phân loại mạng máy tính. + Căn cứ vào quy mô, vị trí địa lý - LAN (Local Area Network): mạng cục bộ, là mạng được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ (ví dụ trong 1 toà nhà, 1 khu trường học .) với khoảng cách lớn nhất giữa các máy tính nút mạng chỉ vài km trở lại. - WAN (Wide Area Network): mạng diện rộng, không bị giới hạn về mặt khoảng cách điạ lý giữa các máy tính. Phạm vi của mạng có thể liên quốc gia trên cả lục địa. Thông thường WAN được hình thành dựa trên sự kết nối của nhiều LAN lại với nhau. MAN (Metropolitan Area Networks): mạng đô thị GAN (Global Area Networks): Mạng toàn cầu + Căn cứ vào cách nối mạng - Bus: Theo đó, các máy tính được nối trực tiếp vào một đường trục (ở hai đầu trục có gắn các thiết bị gọi là Teminator). - Star: Theo cách này, các máy tính không nối trực tiếp với nhau mà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.