Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI

- Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể. - Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI | Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI I. Tầng ứng dụng 1. Vai trò của tầng ứng dụng 2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng - Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể. - Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI. - Chuẩn ISO 9545 xác định các ứng dụng có thể cùng tồn tại và sử dụng các dịnh vụ chung như sau: GV: Đào Văn Lập - Trường Cao Đẳng Sơn La AP1 ASE1 ASE2 SAO AE1 PSAP Application Layer Presentation Layer AP2 ASE1 ASE2 SAO AE2 PSAP . . Để cung cấp phương tiện truy nhập môi trường OSI cho các AP, các AE sẽ gọi đến các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE – Application Service Element) của chúng. Mỗi AE có thể gồm một hoặc nhiều ASE. Các ASE được phối hợp trong môi trường của AE thông qua các liên kết (association) gọi là đối tượng liên kết đơn (Single Association Object – SAO). Chính SAO sẽ điều khiển việc truyền thông, cho phép tuần tự hoá các sự kiện đến từ các ASE thành tố của nó Kiến trúc truyền thông giữa 2 tiến trình ứng dụng 3. Các ứng dụng mạng + Các ứng dụng mạng trực tiếp Hầu hết các ứng dụng làm việc trên môi trường mạng đều được xếp vào loại ứng dụng theo mô hình client/server. Mô hình client/Server: Phần mềm: Bao gồm 2 loại: Client Software để cài trên các máy trạm và Server Software cài trên máy chủ Phương thức hoạt động: Client (khách) gửi yêu cầu tới Server (chủ), Server sẽ gửi lại trả lời cho client Server Software Client Software Server Client Yêu cầu (Request) Trả lời (Repply) Ví dụ điển hình là dịch vụ World Wide Web, Email, FTP, Telnet . + Hỗ trợ mạng gián tiếp Bên trong một môi trường LAN, hỗ trợ ứng dụng mạng gián tiếp là một chức năng của mô hình client/server. Ví dụ, nếu một máy client muốn lưu | Chương II: Kiến trúc phân tầng OSI I. Tầng ứng dụng 1. Vai trò của tầng ứng dụng 2. Chuẩn hoá tầng ứng dụng - Theo ISO, khi một ứng dụng làm việc nó có thể bao gồm 1 hoặc nhiều tiến trình ứng dụng (AP – Application Process), mỗi AP là một phần tử trong hệ thống thực hiện việc xử lý thông tin cho một ứng dụng cụ thể. - Các AP thuộc các hệ thống khác nhau, muốn trao đổi thông tin phải qua tầng ứng dụng. Tầng ứng dụng bao gồm các thực thể ứng dụng (AE – Application Entity). Các AE sẽ cung cấp cho các AP các phương tiện cần thiết để truy nhập môi trường OSI. - Chuẩn ISO 9545 xác định các ứng dụng có thể cùng tồn tại và sử dụng các dịnh vụ chung như sau: GV: Đào Văn Lập - Trường Cao Đẳng Sơn La AP1 ASE1 ASE2 SAO AE1 PSAP Application Layer Presentation Layer AP2 ASE1 ASE2 SAO AE2 PSAP . . Để cung cấp phương tiện truy nhập môi trường OSI cho các AP, các AE sẽ gọi đến các phần tử dịch vụ ứng dụng (ASE – Application Service Element) của chúng. Mỗi AE có thể gồm một hoặc nhiều ASE. Các ASE

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.