Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó. | CHƯƠNG IV: Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi Nhuận Sản phẩm Tồn kho đầu kỳ Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ Tồn kho cuối kỳ Giá bán đơn vị (trđ) KH TT KH TT KH TT KH TT A B C D 60 100 50 44 40 200 400 440 720 320 430 460 520 350 420 500 600 300 430 250 720 350 40 40 170 20 44 250 - - 20 14 8 4 Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó. Phân tích chung tình hình tiêu thụ: Ví dụ: Bảng phân tích chung tình hình tiêu thụ Phân tích tình hình tiêu thụ: Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ (430 × 20) + (250 × 14) + (720 × 8) + (350 × 4) (420 × 20) + (500 × 14) + (600 × 8) + (300 × 4) = = trđ trđ × 100% = 90% trđ – trđ = - trđ Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, cụ thể là doanh thu giảm . | CHƯƠNG IV: Phân Tích Tình Hình Tiêu Thụ & Lợi Nhuận Sản phẩm Tồn kho đầu kỳ Sản xuất trong kỳ Tiêu thụ trong kỳ Tồn kho cuối kỳ Giá bán đơn vị (trđ) KH TT KH TT KH TT KH TT A B C D 60 100 50 44 40 200 400 440 720 320 430 460 520 350 420 500 600 300 430 250 720 350 40 40 170 20 44 250 - - 20 14 8 4 Phân tích chung tình hình tiêu thụ là xem xét, đánh giá sự biến động về sản lượng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp, đồng thời xem xét mối quan hệ cân đối giữa dự trữ, sản xuất và tiêu thụ nhằm thấy khái quát tình hình tiêu thụ và những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình đó. Phân tích chung tình hình tiêu thụ: Ví dụ: Bảng phân tích chung tình hình tiêu thụ Phân tích tình hình tiêu thụ: Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch tiêu thụ (430 × 20) + (250 × 14) + (720 × 8) + (350 × 4) (420 × 20) + (500 × 14) + (600 × 8) + (300 × 4) = = trđ trđ × 100% = 90% trđ – trđ = - trđ Như vậy doanh nghiệp đã không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ, cụ thể là doanh thu giảm trđ, tức là giảm 10%. Đây là khuyết điểm của doanh nghiệp, để thấy rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình trên ta đi phân tích tình hình tiêu thụ từng loại sản phẩm: Sản phẩm A: 430sp – 420sp = +10sp => +2,38% Ta cần kết hợp phân tích tình hình tiêu thụ với tình hình dự trữ và sản xuất sản phẩm A, ta thấy: Dự trữ sản phẩm A giảm 16sp (44 – 60) không tốt Sản xuất sản phẩm A tăng 30sp (430 – 400) tốt Như vậy, nói chung tình hình sản xuất và tiêu thụ sp A là tốt. Sản phẩm B: 250sp – 500sp = -250sp => -50% Dự trữ sản phẩm B giảm 60sp (40 – 100) không tốt Sản xuất sản phẩm B tăng 20sp (460 – 440) tốt Như vậy, tình hình tiêu thụ của sản phẩm B là không tốt, là do công tác tiêu thụ chứ không phải do công tác sản xuất. Sản phẩm C: 720sp – 600sp = +120sp => +20% Dự trữ sản phẩm C tăng 150sp (200 – 50) tốt Sản xuất sản phẩm C giảm 200sp (520 – 720) không tốt Như vậy, mặc dù tiêu thụ sản phẩm C tăng 120sp tức là tăng 20%. Nhưng chúng ta vẫn đánh giá là không tốt vì lượng sản phẩm tồn kho cuối .