Chương IV: Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices)

Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM): Có dung lượng và khả năng hạn chế. Mất thông tin khi tắt điện. Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác | PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (Computer Hardware) Chương IV Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices) Tong quan ve PC Nội dung của bài học Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Đĩa mềm và ổ đĩa mềm Đĩa cứng và ổ đĩa cứng Tong quan ve PC Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM): Có dung lượng và khả năng hạn chế. Mất thông tin khi tắt điện. Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác Tong quan ve PC Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài (tt) Cần phải có những kiểu thiết kế bộ nhớ khác, khắc phục các hạn chế của bộ nhớ RAM. Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ (secondary /auxiliary memory) phần nào đáp ứng được các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu. Tong quan ve PC Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ Công nghệ từ: đĩa mềm và ổ đĩa mềm, đĩa cứng và ổ đĩa cứng Công nghệ quang học: đĩa và ổ đĩa CD-ROM Công nghệ kết hợp quang học, hoá học sử dụng trong ổ CD-Write. Tong quan ve PC Đĩa mềm (floppy disk) Cấu tạo Các loại đĩa mềm Đặc điểm Tong quan ve PC Cấu tạo | PHẦN CỨNG MÁY TÍNH (Computer Hardware) Chương IV Các thiết bị lưu trữ lâu dài (Storage devices) Tong quan ve PC Nội dung của bài học Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Đĩa mềm và ổ đĩa mềm Đĩa cứng và ổ đĩa cứng Tong quan ve PC Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài Nhược điểm của bộ nhớ chính (RAM): Có dung lượng và khả năng hạn chế. Mất thông tin khi tắt điện. Không có khả năng di chuyển dữ liệu từ máy này sang máy khác Tong quan ve PC Sự cần thiết của thiết bị lưu trữ lâu dài (tt) Cần phải có những kiểu thiết kế bộ nhớ khác, khắc phục các hạn chế của bộ nhớ RAM. Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ (secondary /auxiliary memory) phần nào đáp ứng được các yêu cầu về lưu trữ dữ liệu. Tong quan ve PC Công nghệ chế tạo bộ nhớ phụ Công nghệ từ: đĩa mềm và ổ đĩa mềm, đĩa cứng và ổ đĩa cứng Công nghệ quang học: đĩa và ổ đĩa CD-ROM Công nghệ kết hợp quang học, hoá học sử dụng trong ổ CD-Write. Tong quan ve PC Đĩa mềm (floppy disk) Cấu tạo Các loại đĩa mềm Đặc điểm Tong quan ve PC Cấu tạo đĩa mềm Một mảnh poliester tròn và mỏng có phủ vật liệu từ tính để lưu trữ thông tin. Thông tin thường được ghi trên 2 mặt của đĩa. Dữ liệu được ghi trên những vòng tròn đồng tâm gọi là rãnh (track). Các rãnh được chia thành các các cung (sector), mỗi sector có dung lượng 512 KB. Tong quan ve PC Cấu tạo đĩa mềm (tt) Lỗ chống ghi dữ liệu Lỗ tâm đĩa để gá bộ phận làm quay đĩa Chổ hở để đọc ghi dữ liệu Tong quan ve PC Các loại đĩa mềm Đĩa mềm được phân biệt theo kích thước, thông dụng nhất hiện nay là loại ’’, Mb Kích thước (inch) Dung lượng (Byte) 360 K M 720 K M Số track 40 80 80 80 Số sector/track 9 15 9 15 Số đầu từ (head) 2 2 2 2 Số vòng quay/phút 300 360 300 300 Tốc độ dữ liệu (kbps) 250 500 500 500 Tong quan ve PC Đặc điểm đĩa mềm Tốc độ truy cập dữ liệu chậm. Rất dễ hư hỏng về vật lý, như bị uốn cong Hư về dữ liệu do để gần các vật liệu từ tính khác như nam châm Có dung lượng hạn chế ( max là Mb). Dễ di chuyển. Tong quan ve PC Ổ đĩa mềm

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.