. Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng, còn Z là chỉ tiêu chất lượng cho biết có hay không một thuộc tính nào đó. Z được gọi là biến giả trong mô hình | KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG V HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ . Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng, còn Z là chỉ tiêu chất lượng cho biết có hay không một thuộc tính nào đó. Z được gọi là biến giả trong mô hình E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi () E(Y/X,Z=0) = 1 + 2Xi () E(Y/X,Z=1) = 1 + 2Xi + 3 () (): mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại DNTN khi có thời gian công tác là X năm. : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung bình mức thu nhập của người làm tại DNNN cao hơn người làm tại DNTN 0,4 triệu đồng/tháng. Y Hình X E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi Y X Hình E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi + 4XiZi Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của . | KINH TẾ LƯỢNG CHƯƠNG V HỒI QUY VỚI BIẾN GIẢ . Sử dụng biến giả trong mô hình hồi quy Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN và DNTN). Z = 1: làm trong DNNN và Z = 0: làm trong DNTN Trong đó Y và X là biến số lượng, còn Z là chỉ tiêu chất lượng cho biết có hay không một thuộc tính nào đó. Z được gọi là biến giả trong mô hình E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi () E(Y/X,Z=0) = 1 + 2Xi () E(Y/X,Z=1) = 1 + 2Xi + 3 () (): mức thu nhập bình quân tháng của người lao động tại DNTN khi có thời gian công tác là X năm. : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung bình mức thu nhập của người làm tại DNNN cao hơn người làm tại DNTN 0,4 triệu đồng/tháng. Y Hình X E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi Y X Hình E(Y/X,Z) = 1 + 2Xi + 3Zi + 4XiZi Ví dụ : Xét sự phụ thuộc của thu nhập (Y) (triệu đồng/tháng) vào thời gian công tác (X) (năm) và nơi làm việc của người lao động (DNNN, DNTN và DNLD) Z1i = 0 phạm trù Z2i = 0 cơ sở Để lượng hoá chỉ tiêu chất lượng trên, ta phải dùng 2 biến giả Z1 và Z2. E(Y/X,Z1,Z2) = 1 + 2Xi + 3Z1i + 4Z2i E(Y/X,Z1=0,Z2=0) = 1 + 2Xi E(Y/X,Z1=1,Z2=0) = 1 + 2Xi + 3 E(Y/X,Z1=0,Z2=1) = 1 + 2Xi + 4 : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung bình mức thu nhập của người làm tại DNNN cao hơn người làm tại DNLD 0,4 triệu đồng/tháng. : 2 người có cùng thời gian công tác thì trung bình mức thu nhập của người làm tại DNTN thấp hơn người làm tại DNLD 0,2 triệu đồng/tháng. Lưu ý: Một chỉ tiêu chất lượng có m phạm trù khác nhau thì ta phải dùng m-1 biến giả để lượng hoá cho chỉ tiêu chất lượng đó. Ví dụ . tiếp ví dụ , thu nhập còn phụ thuộc vào trình độ người lao động (từ đại học trở lên, cao đẳng và khác) D1i = 1: nếu trình độ từ đại học trở lên 0: nếu không D2i = 1: nếu trình độ cao đẳng 0: nếu không có trình độ cao đẳng Tổng quát: số biến giả đưa vào mô hình phụ thuộc vào số biến định tính và