Cấu trúc gần giống như một thủ tục nội tại nhưng không có tham số đầu vào và đầu ra và phải được liên kết với một bảng hoặc bảng ảo trong CSDL. Không thể gọi mà được thực hiện tự động và được sử dụng trong việc : tính toán, cập nhật giá trị tự động và kiểm tra dữ liệu nhập. | Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu TRIGGER & CURSOR Nội dung . Khái quát về trigger việc với trigger kiểm tra ràng buộc dữ liệu cập nhật giá trị tự động niệm về CurSor : tự các thao tác khi xử lý dữ liệu trên CurSor : Khái quát về trigger là gì? Cấu trúc gần giống như một thủ tục nội tại nhưng không có tham số đầu vào và đầu ra và phải được liên kết với một bảng hoặc bảng ảo trong CSDL. Không thể gọi mà được thực hiện tự động và được sử dụng trong việc : tính toán, cập nhật giá trị tự động và kiểm tra dữ liệu nhập. Khai báo sử dụng : − Kết hợp với các hành động INSERT/ UPDATE/ DELETE trên bảng hay bảng ảo. Khi tạo ra, tham gia vào transaction khởitạobởi câu lệnh cập nhật dữ liệu tương ứng. xử lý bên trong trigger : Kiểm tra các ràng buộc dữ liệu phức tạp: + Các ràng buộc mô tả phức tạp không thể dùng constraint. + Gọi ràng buộc Rollback Tran để hủy thao tác cập nhật khi vi phạm ràng . | Hệ Quản Trị Cơ Sở Dữ Liệu TRIGGER & CURSOR Nội dung . Khái quát về trigger việc với trigger kiểm tra ràng buộc dữ liệu cập nhật giá trị tự động niệm về CurSor : tự các thao tác khi xử lý dữ liệu trên CurSor : Khái quát về trigger là gì? Cấu trúc gần giống như một thủ tục nội tại nhưng không có tham số đầu vào và đầu ra và phải được liên kết với một bảng hoặc bảng ảo trong CSDL. Không thể gọi mà được thực hiện tự động và được sử dụng trong việc : tính toán, cập nhật giá trị tự động và kiểm tra dữ liệu nhập. Khai báo sử dụng : − Kết hợp với các hành động INSERT/ UPDATE/ DELETE trên bảng hay bảng ảo. Khi tạo ra, tham gia vào transaction khởitạobởi câu lệnh cập nhật dữ liệu tương ứng. xử lý bên trong trigger : Kiểm tra các ràng buộc dữ liệu phức tạp: + Các ràng buộc mô tả phức tạp không thể dùng constraint. + Gọi ràng buộc Rollback Tran để hủy thao tác cập nhật khi vi phạm ràng buộc. + Bảo đảm dữ liệu luôn được toàn vẹn. + Bảo đảm việc kiểm tra thử ứng dụng không làm hư dữ liệu có sẵn. Tính toán, tự động cập nhật giá trị : + Bổ sung các hành động cập nhật dữ liệu để đảm bảo tính toàn vẹn dữ liệu. + Đơn giản hóa việc xây dựng ứng dụng. Chỉ định các bẫy lỗi dễ hiểu: + Tăng tính thân thiện của ứng dụng. + Dễ dàng nhận ra các lỗi khi lập trình. . Các hạn chế trên trigger : Không được tạo và tham chiếu bảng tạm. Không tạo hay thay đổi, xóa cấu trúc các đối tượng sẵn có trong CSDL. CREATE/ ALTER/ DROP Không gán, cấp quyền cho người dùng GRAND/ REVOKE . Các loại trigger : Có hai loại : AFTER(FOR)trigger : là loại ngầm định, loại trigger này sẽ thực hiện các lệnh bên trong sau khi đã thực hiện xong sự kiện kích hoạt trigger. INSTEAD OF trigger : là loại trigger mà hoạt động của sự kiện gọi trigger sẽ bị bỏ qua và thay vào đó là các lệnh trong trigger được thực hiện. Các bảng trung gian Inserted và Deleted Khi trigger thực thi theo các sự kiện Insert .