Câu1: Khoảng cách trồng của cây nhãn đối với đồng bằng: A. 160 cây/ ha. B. 190 cây/ ha. C. 200 cây/ ha. D. 235 cây/ ha. Câu2: Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là: A. 20ºC- 25º C. B. | Câu1: Khoảng cách trồng của cây nhãn đối với đồng bằng: A. 160 cây/ ha. B. 190 cây/ ha. C. 200 cây/ ha. D. 235 cây/ ha. Câu2: Nhiệt độ thích hợp để cây ăn quả có múi phát triển là: A. 20ºC- 25º C. B. 25ºC - 27ºC. C. 21ºc - 27ºc. D. 24ºC - 30ºC. Câu3: Cây ăn quả có tác dụng: A. Bảo vệ môi trường sinh thái. C. Có giá trị dinh dưỡng cao. B. Chống xói mòn, bảo vệ đất đai. D. Tất cả đều đúng. Câu4: Khi chiết cành, mép vỏ phần nào ra rễ. A. Phần trên. C. Có phần trên và phần dưới. B. Phần dưới. D. Tất cả đều sai Câu5: Trong các vai trò của nghề trồng cây ăn quả vai trò nào là quan trọng nhất: A. Cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến bánh kẹo, nước giải khát B. Cung cấp nguyên liệu cho xuất khẩu C. Cung cấp quả, nước uống trái cây cho con người D. Bảo vệ môi trường Câu6: Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp nhân giống bằng cách cành cành hạt cành Câu7: Trong một chùm hoa nhãn có mấy loại hoa: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu8: Loại phân nào sau đây không bón lót cho cây ăn quả: lân Kali chuồng đạm II/TỰ LUẬN:(6điểm) Câu1(2đ): Vì sao cần tạo hình và sửa cành cho cây ăn quả? Người ta thường tạo hình và sửa cành vào những thời kỳ nào của cây? Câu2(1đ): Trình bày những yêu cầu ngoại cảnh cần thiết để cây nhãn phát triển tốt. Câu3(3đ): Em hãy trình bày quy trình ghép chữ T. PHÒNG GD-ĐT HUYỆN LĂK TRƯỜNG PTCS LÊ ĐÌNH CHINH ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: Công nghệ 9 Thời gian: 45 phút I/ TRẮC NGHIỆM: 4 điểm . Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu7 Câu8 A B D A D C C A II/TỰ LUẬN: (6điểm) Câu 1(2đ): * Cần tạo hình và sửa cành: () - Tạo hình: bộ khung khoẻ đế chịu áp lực. - Sửa cành: chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân. * 3 thời kỳ ( đ) - Đốn tạo hình. - Đốn tạo quả. - Đốn phục hồi. Câu2(1đ): Yêu cầu ngoại cảnh ( mỗi ý 0,25đ) : - Nhiệt độ: 21-27ºC. - Lượng mưa: 1200mm/ năm; A0 : 70-80%. - Ánh sáng: đủ ánh sáng. - Đất: phù sa tốt nhất. Câu 3: (3đ) Quy trình ghép chữ T: - Bước 1: Chọn vị trí ghép và tạo miệng ghép (1đ) + Chọn chỗ thân thẳng, nhẵn, cách mặt đất 15 – 20cm + Dùng dao sắc rạch 1 đường ngang dài 1cm, đường vuông góc dài 2cm ở giữa tạo thành hình chữ T, tách dọc theo chiều dọc chữ T, mở 1 cửa vừa đủ để đưa mắt ghép vào - Bước 2: Cắt mắt ghép (1đ) Cắt 1 miếng vỏ hình thoi dài – 2cm, có 1 ít gỗ và mầm ngủ - Bước 3: Ghép mắt (1đ) + Gài mắt ghép dọc chữ T đã mở trên gốc ghép rồi đẩy nhẹ cuống lá trên mắt ghép cho xuống chặt + Quấn dây nilon cố định mắt ghép - Bước 4: Kiểm tra sau khi ghép (1đ) + Sau ghép 15 – 20 ngày, mở dây buộc kiểm tra + Tháo dây buộc được 7 – 10 ngày thì cắt phần ngọn của gốc ghép ở phía trên mắt ghép khoảng – 2cm