Cơ sở logic - Mệnh đề

Là bảng ghi tất cả các trường hợp chân trị có thể xảy ra đối với dạng mệnh đề E theo chân trị của các biến mệnh đề p, q, r. Nếu có n biến, bảng này sẽ có dòng, chưa kể dòng tiêu đề. Hai dạng mệnh đề E và F được gọi là tương đương logic nếu chúng có cùng bảng chân trị. Ký hiệu: E F. Dạng mệnh đề được gọi là hằng đúng nếu nó luôn lấy giá trị 1. Dạng mệnh đề gọi là hằng sai (hay mâu thuẩn) nếu nó luôn lấy giá trị 0 | CƠ SỞ LOGIC MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ DẠNG MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ I. Phép tính mệnh đề: 1. Mệnh đề là gì ? Định nghĩa: Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc sai. Có những mệnh đề ta không biết được tính đúng, sai nhưng biết chắc chắn nó nhận 1 giá trị. Ví dụ: sao Hỏa có sự sống. Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh, không là mệnh đề. Ví dụ: 1 + 1 = 2. Nước sôi ở 100oC. Hôm nay trời đẹp quá! (câu cảm thán-không là mệnh đề) Hãy làm đi. (câu mệnh lệnh - không là mệnh đề) I. Phép tính mệnh đề: 1. Mệnh đề là gì ? Ký hiệu: người ta dung các ký hiêu P, Q, R, để chỉ mệnh đề. Chân trị của mệnh đề: Mỗi mệnh đề có đúng một trong hai giá trị chân lí 0 hoặc 1. Mệnh đề có giá trị chân lí 1 là mệnh đề đúng, mệnh đề có giá trị chân lí 0 là mệnh đề sai. I. Phép tính mệnh đề: 2. Phân loại mệnh đề: Gồm có 2 loại: Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): Là mệnh đề không thể xây dựng từ các mệnh đề khác thông qua liên từ (và, hay, khi và chỉ khi, suy ra, kéo theo, ) hoặc trạng từ “không”. Mệnh đề phức | CƠ SỞ LOGIC MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ DẠNG MỆNH ĐỀ MỆNH ĐỀ I. Phép tính mệnh đề: 1. Mệnh đề là gì ? Định nghĩa: Mệnh đề là một khẳng định có giá trị chân lý xác định, đúng hoặc sai. Có những mệnh đề ta không biết được tính đúng, sai nhưng biết chắc chắn nó nhận 1 giá trị. Ví dụ: sao Hỏa có sự sống. Câu hỏi, câu cảm thán, câu mệnh lệnh, không là mệnh đề. Ví dụ: 1 + 1 = 2. Nước sôi ở 100oC. Hôm nay trời đẹp quá! (câu cảm thán-không là mệnh đề) Hãy làm đi. (câu mệnh lệnh - không là mệnh đề) I. Phép tính mệnh đề: 1. Mệnh đề là gì ? Ký hiệu: người ta dung các ký hiêu P, Q, R, để chỉ mệnh đề. Chân trị của mệnh đề: Mỗi mệnh đề có đúng một trong hai giá trị chân lí 0 hoặc 1. Mệnh đề có giá trị chân lí 1 là mệnh đề đúng, mệnh đề có giá trị chân lí 0 là mệnh đề sai. I. Phép tính mệnh đề: 2. Phân loại mệnh đề: Gồm có 2 loại: Mệnh đề sơ cấp (nguyên thủy): Là mệnh đề không thể xây dựng từ các mệnh đề khác thông qua liên từ (và, hay, khi và chỉ khi, suy ra, kéo theo, ) hoặc trạng từ “không”. Mệnh đề phức hợp: là mệnh đề được xây dựng từ các mệnh đề khác nhờ liên kết bằng các liên từ hoặc trạng từ “không”. I. Phép tính mệnh đề: 2. Phân loại mệnh đề: Ví dụ: a + 1 = 4. x + y + z = t. 5 không là số nguyên tố. 7 là số nguyên tố. Nếu 1 + 1 = 4 thì 2 > 3. Chúng ta cần xem xét vấn đề này cẩn thận. I. Phép tính mệnh đề: 3. Các phép toán với mệnh đề: Có 5 phép toán: Phép phủ định: phủ định mệnh đề P được ký hiệu là P hay (đọc là “không” P hay “phủ định của P”). Bảng chân trị: 2 là số nguyên tố Phủ định: 2 không là số nguyên tố. 7 > 4 Phủ định: 7 ≤ 4 P 0 1 1 0 I. Phép tính mệnh đề: 3. Các phép toán với mệnh đề: Phép hội (nối liền, giao): của hai mệnh đề P, Q được ký hiệu bởi P Q (đọc là “P và Q”), là mệnh đề xác định bởi: P Q đúng khi và chỉ khi P và Q đồng thời đúng. Bảng chân trị: Ví dụ: P: “ 2 là số chẵn” Q: “2 là số nguyên tố” P Q: “2 là số nguyên tố và chẵn”. P Q P Q 0 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 I. Phép tính mệnh đề: 3. Các phép toán với mệnh đề: Phép tuyển (nối rời, hợp): của hai mệnh

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.