Hoá hoc̣ là ngaǹ h khoa hoc̣ lâu đơì va ̀ luôn hâṕ dâñ con ngươì đi sâu nghiên cưú . La ̀ môṭ sinh viên ngaǹ h hoá , em luôn luôn hoc̣ hoỉ cać vâń đê ̀ liên quan đêń ngaǹ h và chuyên ngaǹ h cuả miǹ h. Thông qua “Đô ̀ ań nhâp̣ môn ky ̃ thuâṭ hoá hoc̣ ”, em có cơ hôị tham gia tim̀ hiêủ tôn̉ g quan về ngaǹ h kỹ thuâṭ hoá hoc̣ cuñ g như chuyên ngành hoá vô cơ, giuṕ chuń g em bươć đâù lam̀ quen vơí cać h hoc̣ chuyên sâu hơn | Sự phục hồi của nền kinh tế sau khủng hoảng tài chính toàn cầu đã khiến cho nhu cầu cao su tự nhiên tăng mạnh vào cuối năm 2009 đầu năm 2010, trong khi nguồn cung không kịp đáp ứng do yếu tố mùa vụ. Điều này đã khiến cho giá cao su trên thị trường thế giới đầu năm 2010 liên tục tăng. Theo báo cáo phân tích thường niên tháng 9/2010 của ANRPC, việc giá cao su thiên nhiên liên tục tăng trong thời gian qua là do hạn chế về nguồn và sự ảnh hưởng lớn đồng tiền bản địa tại các nước xuất khẩu lớn Thái Lan, Malaysia. Các yếu tố này đã hỗ trợ thị trường bất chấp các yếu tố như lượng cầu đang yếu dần, giá dầu giảm và đồng Yên Nhật Bản tăng giá đáng Malayxia, giá cao su SMR20 đã tăng từ USD/100kg ngày 1/7 lên USD/100kg vào ngày 23/9, tương đương mức tăng 19,2%. Giá cao su STR20 tại Băng Cốc, Thái Lan ngày 23/9 cũng đạt mức USD/100kg, tăng 14,1% so với mức giá USD/100kg ngày 1/7. Giá cao su RSS3 của Thái Lan trong tháng 7 biến động giảm xuống mức thấp nhất trong quý III vào ngày 23/7, đạt 317,42 USD/100kg sau đó tăng vững lên mức 356,54 USD/100kg vào ngày 23/9. Tại Kottayam (Ấn Độ), giá cao su đứng ở mức cao và đạt khoảng cách khá xa so với giá tại thị trường Băng Cốc trong khoảng thời gian từ cuối tháng 6 cho đến cuối tháng 8. Giá cả đứng ở mức cao tại Kottayam là do trong giai đoạn từ tháng 1- tháng 7 năm nay, sản lượng của Ấn Độ thấp hơn 5% so với cùng kỳ năm ngoái trong khi nhu cầu tiêu thụ nội địa tăng trưởng với tốc độ nhanh là 8%.