KỸ THUẬT THI CÔNG - CHƯƠNG II CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC

Đường kính của ống từ 16 - 60cm, thành ống dày 6 - 14mm. Mũi cọc được làm nhọn và hàn kín để dễ đóng và không cho đất và trong ống. Sau khi đóng xong thì đổ bêtông vào trong ống, cọc sẽ bền, dùng được lâu hơn. Tuy giá thành của cọc ống thép có cao hơn cọc bêtông cốt thép, cọc gỗ, nhưng người ta vẫn dùng vì nó có những ưu điểm sau: | Gọi là liên tục trong khi đổ bê tông tức là nói việc thao tác liên tục không có sự cố. Trong phương pháp thi công có ống chống, thời gian dở tháo ống chống (khoảng 10-30 phút) không có ảnh hưởng đến tính lưu động của bê tông. Chỉ khi phải dùng thi công vì sự cố, trở lực chuyển động bê tông trong ống sẽ tăng lên, làm tắc ống dẫn hoặc gây ra tình trạng cọc không hơp chuẩn. Trong phương pháp ống dẫn, đặc biệt quan trọng là khoảng cách thời gian 1,5giờ sau khi bắc đầu trộn bê tông phải đổ cho kỳ hết. Khi bê tông vận chuyển đến vị trí cọc, độ sụt đã giảm, tính lưu động đã kém, năng lực thoát bê tông ra ở đáy ống thấy rõ là bị giảm thấp, sẽ là nguyên nhân sinh ra bị tắc ống dẫn, loại bê tông như vậy không thể sử dụng được. Đặc biệt trong mùa hè đối hanh khô, nhất thiết phải đổ hết bê tông trong thời gian một giờ sau khi trộn xong. Ngoài ra, đối với bê tông thương phẩm, nếu cần vận chuyển đường dài, phải căn cứ vào điều kiện khí hậu bên ngoài, yêu cầu thực tế mà cho thêm phụ gia đóng rắn chậm.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.