Bài giảng về môn TOÁN RỜI RẠC

Vị từ là một khẳng định có dạng p(x,y,z, ) trong đó x, y, z, là các biến lấy giá trị trong các tập hợp A, B, C, cho trước sao cho: p(x,y,z, ) không phải là mệnh đề Nếu thay x,y,z, bởi các phần tử cố định nhưng tuỳ ý a A, b B, c C, ta được mệnh đề p(a,b,c, ). x, y, z, gọi là các biến tự do | TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) GV: CAO THANH TÌNH. Chương 1 CƠ SỞ LOGIC Logic vị từ Lê Đức Sang Võ Văn Tịnh 4. Logic vị từ Vị từ: Định nghĩa : Vị từ là một khẳng định có dạng p(x,y,z, ) trong đó x, y, z, là các biến lấy giá trị trong các tập hợp A, B, C, cho trước sao cho: p(x,y,z, ) không phải là mệnh đề Nếu thay x,y,z, bởi các phần tử cố định nhưng tuỳ ý a A, b B, c C, ta được mệnh đề p(a,b,c, ). x, y, z, gọi là các biến tự do 4. Logic vị từ (tt) Cho n N, p(n)=“ n chia hết cho 3.” p(n): Không phải là mệnh đề. Nhưng: p(10): là mệnh đề có chân trị 0 p(15): là mệnh đề có chân trị 1 p(n) là một vị từ theo biến n N. Ví dụ : p(x,y)=“x2+y2>5” là một vị từ theo 2 biến x, y R. p(n)=“n là số nguyên tố” là vị từ theo biến n, n N 4. Logic vị từ (tt) Định nghĩa : Cho p(x), q(x) là các vị từ theo một biến x A. i) Phép phủ định: Phủ định p(x), kí hiệu p(x) là một vị từ sao cho với x=a A cố định nhưng tùy ý thì p(a) là phủ định của p(a). ii) Phép nối | TOÁN RỜI RẠC (Discrete Mathematics) GV: CAO THANH TÌNH. Chương 1 CƠ SỞ LOGIC Logic vị từ Lê Đức Sang Võ Văn Tịnh 4. Logic vị từ Vị từ: Định nghĩa : Vị từ là một khẳng định có dạng p(x,y,z, ) trong đó x, y, z, là các biến lấy giá trị trong các tập hợp A, B, C, cho trước sao cho: p(x,y,z, ) không phải là mệnh đề Nếu thay x,y,z, bởi các phần tử cố định nhưng tuỳ ý a A, b B, c C, ta được mệnh đề p(a,b,c, ). x, y, z, gọi là các biến tự do 4. Logic vị từ (tt) Cho n N, p(n)=“ n chia hết cho 3.” p(n): Không phải là mệnh đề. Nhưng: p(10): là mệnh đề có chân trị 0 p(15): là mệnh đề có chân trị 1 p(n) là một vị từ theo biến n N. Ví dụ : p(x,y)=“x2+y2>5” là một vị từ theo 2 biến x, y R. p(n)=“n là số nguyên tố” là vị từ theo biến n, n N 4. Logic vị từ (tt) Định nghĩa : Cho p(x), q(x) là các vị từ theo một biến x A. i) Phép phủ định: Phủ định p(x), kí hiệu p(x) là một vị từ sao cho với x=a A cố định nhưng tùy ý thì p(a) là phủ định của p(a). ii) Phép nối liền (tương ứng nối rời, kéo theo, kéo theo 2 chiều) của p(x) và q(x), kí hiệu p(x) q(x) (tương ứng p(x) q(x), p(x) q(x), p(x) q(x)) là vị từ theo biến x mà khi thay x bởi a A cố định nhưng tùy ý thì được mệnh đề p(a) q(a) (tương ứng p(a) q(a), p(a) q(a), p(a) q(a)) 4. Logic vị từ (tt) Lượng từ: Cho vị từ p(x), x A. Có 3 trường hợp xảy ra: Với mọi a A, mệnh đề p(a) đúng. Kí hiệu “ a A, p(a) ” Với một số giá trị a A (không cần phải tất cả), mệnh đề p(a) đúng. Kí hiệu:” a A, p(a) ” Với mọi a A, mệnh đề p(a) sai. KÍ hiệu: “ a A, ¬p(a) ” Định nghĩa: Các mệnh đề “ x A, p(x)” Và :” x A, p(x)” gọi là lượng từ hóa của p(x) bởi lượng từ phổ dụng và lượng từ tồn tại . 4. Logic vị từ (tt) Mệnh đề Mệnh đề tương đương Đúng khi: x, p(x) x, p(x) Có một giá trị x, p(x) sai x, p(x) x, p(x) p(x) sai với mọi x Mệnh đề Đúng khi: Sai khi: x, p(x) p(x) đúng với mọi x Có một giá trị x, p(x) sai x, p(x) Có một giá trị x, p(x) đúng p(x) sai với mọi x Tóm tắt ý nghĩa của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
92    191    3    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.