Bài giảng Chương III: Quan hệ

Một quan hệ hai ngôi R trên S ≠ thực chất là 1 tập con R của S2. Tập con này liệt kê các cặp của S2 có quan hệ R. R = { (x,y) S2 / x R y } S2 x,y S: x R y (x,y) R x ¬R y (x,y) R | 1. Định nghĩa: Một quan hệ hai ngôi R trên S ≠ thực chất là 1 tập con R của S2. Tập con này liệt kê các cặp của S2 có quan hệ R. R = { (x,y) S2 / x R y } S2 x,y S: x R y (x,y) R x ¬R y (x,y) R Ví dụ: Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} Với quan hệ này ta có:2 R 4,nhưng 2 ¬R 3 xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 1: Liệt kê R như 1 tập con của S Ví dụ: S = Z. Cho qhệ 2 ngôi trên S là: R = {(0,0); (1,3);(-2,-5)(7,-6)} (R là tập con của S2) xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 2: Nêu ra nội dung của qhệ 2 ngôi Ví dụ: S = Z x,y S: x R y 3x2 > 2y3 + 1 5 R 3 4 ¬R 3 xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 3: Biểu diễn qhệ 2 ngôi R bằng ma trận vuông nhị phân: Kết quả trả về: 1 nếu x R y 0 nếu x ¬R y Ví dụ: S = { a,b,c,d} và qhệ 2 ngôi R ( trên S) có ma trận như sau: Ví dụ: R = { (a,a);(a,c);(c,a);(c,c);(c,d);(d,b)} 3. Các tính . | 1. Định nghĩa: Một quan hệ hai ngôi R trên S ≠ thực chất là 1 tập con R của S2. Tập con này liệt kê các cặp của S2 có quan hệ R. R = { (x,y) S2 / x R y } S2 x,y S: x R y (x,y) R x ¬R y (x,y) R Ví dụ: Trên tập hợp X = { 1,2,3,4} , xét quan hệ 2 ngôi R được định nghĩa bởi: R = { (1,1), (1,3), (2,2), (2,4), (3,1), (3,3), (4,2), (4,4)} Với quan hệ này ta có:2 R 4,nhưng 2 ¬R 3 xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 1: Liệt kê R như 1 tập con của S Ví dụ: S = Z. Cho qhệ 2 ngôi trên S là: R = {(0,0); (1,3);(-2,-5)(7,-6)} (R là tập con của S2) xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 2: Nêu ra nội dung của qhệ 2 ngôi Ví dụ: S = Z x,y S: x R y 3x2 > 2y3 + 1 5 R 3 4 ¬R 3 xác định 1 qhệ 2 ngôi R trên S khác : Cách 3: Biểu diễn qhệ 2 ngôi R bằng ma trận vuông nhị phân: Kết quả trả về: 1 nếu x R y 0 nếu x ¬R y Ví dụ: S = { a,b,c,d} và qhệ 2 ngôi R ( trên S) có ma trận như sau: Ví dụ: R = { (a,a);(a,c);(c,a);(c,c);(c,d);(d,b)} 3. Các tính chất: Với R là quan hệ 2 ngôi trên S ≠ : Tính phản xạ: R phản xạ nếu “ x S: x R x “ R không phản xạ nếu: Ví dụ về tính chất phản xạ: S= { 1,2,3} là tập hợp con của T={1,2,3,4} R={(2,2),(1,3),(3,3),(1,1)} là tập hợp con của S2 và T2 R (trên S): R phản xạ vì 2 R 2; 1 R 1; 3 R 3 R ( trên T):R ko phản xạ vì tồn tại 4 thuộc T, 4 ¬R 4 tính chất: : Tính đối xứng: R đối xứng nếu: “ x,y S: x R y => y R x và ngược lại. Ví dụ: A={1,2,3}, xét quan hệ trên A R3 = {(1,1), (3,2), (1,3), (3,1), (2,3)} là quan hệ đối xứng R4 = {(2,1), (1,2), (3,2), (1,3), (3,1), (3,3)} là quan hệ không đối xứng tính chất: : Tính phản xứng: R phản xứng nếu x,y S: x R y và y R x => x = y Hoặc R phản xứng nếu: x,y S: x ≠ y => x ¬R y và y ¬R x tính chất: : Tính truyền (tính bắc cầu): R truyền nếu x,y,z S: x R y và y R z => x R z nghĩa: Cho (S,R) R gọi là qhệ tương đương nếu R có tính chất: Phản xạ Đối xứng Truyền Kí hiệu :R ≡ ~ Ví dụ: S= { mọi người} x,y S, ta đặt x ~ y

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.