Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước

Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích km2, có dân số là người (2009) là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta. Để quản lý khối lượng CTR khổng lồ (khoảng 6000 tấn/ngày) với mức tăng 10 -15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng người họat động. | Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Lớp K13M Nhóm: 7 SV1: Hà Vĩnh Phước SV2: Lâm Huỳnh Phú SV3: Phạm Long Hải SV4: Vũ Quốc Thắng SV5: Đồng Quang Trung TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2010 Nội dung báo cáo Lời nói đầu Phần 1. Giới thiệu chung Phần 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu Phần 3. Nội dung đề tài nghiên cứu Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần 1 Giới thiệu chung Bối cảnh nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích km2, có dân số là người (2009) là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta. Để quản lý khối lượng CTR khổng lồ (khoảng 6000 tấn/ngày) với mức tăng 10 -15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng người họat động trong lĩnh vực này (trong đó, hơn . | Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước ĐẠI HỌC DÂN LẬP VĂN LANG KHOA CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Lớp K13M Nhóm: 7 SV1: Hà Vĩnh Phước SV2: Lâm Huỳnh Phú SV3: Phạm Long Hải SV4: Vũ Quốc Thắng SV5: Đồng Quang Trung TP. HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6 NĂM 2010 Nội dung báo cáo Lời nói đầu Phần 1. Giới thiệu chung Phần 2. Xây dựng đề cương nghiên cứu Phần 3. Nội dung đề tài nghiên cứu Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo Phần 1 Giới thiệu chung Bối cảnh nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh với diện tích km2, có dân số là người (2009) là trung tâm kinh tế, thương mại, du lịch và công nghiệp lớn nhất nước ta. Để quản lý khối lượng CTR khổng lồ (khoảng 6000 tấn/ngày) với mức tăng 10 -15%/năm, TPHCM đã hình thành hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị với sự tham gia của gần 30 công ty nhà nước, 3 - 5 công ty TNHH, 1 hợp tác xã, hàng trăm cơ sở tái sinh tái chế tư nhân, hàng ngàn tổ dân lập và khoảng người họat động trong lĩnh vực này (trong đó, hơn người hoạt động trong hệ thống thu gom, vận chuyển, chôn lấp; hơn người hoạt động trong lĩnh vực phân loại, thu gom, mua bán phế liệu). Đề tài “ Vấn đề ô nhiễm môi trường ở bãi chôn lấp Đa Phước” được thực hiện nhằm tìm ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước, đồng thời hạn chế đến mức thấp nhất những tác động tiêu cực mà dự án này gây ra – một điển hình cho những bãi chôn lấp hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh. Địa điểm nghiên cứu Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước (xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Chí Minh). Khu vực nghiên cứu Dự án Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước nằm trong khu vực xã Đa Phước, huyện Bình Chánh, Chí Minh. Trong khu vực cù lao, đất tương đối thấp, được bao quanh bởi hệ thống sông rạch: Khu vực này có mật độ dân cư thấp, diện tích đất chủ yếu dùng để canh tác lúa hoặc để hoang Vấn đề quan tâm Đánh giá tác động của Khu liên hiệp xử lý chất thải Đa Phước đến môi trường xung quanh. Phần 2 Xây

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.