HỌC PHẦN ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC - CHƯƠNG II ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO

Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất định“. Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu". | I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG II CÁC LOẠI THANG ĐO III MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN Chương II ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO 4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường 3. Đánh giá yêu cầu của đo lường 2. Những yêu cầu của đo lường 1. Đo lường I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 1. Đo lường Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất định“. Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu". Mục đích của đo lường Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể phân tích được. 2. Những yêu cầu của đo lường Yêu cầu đo lường 2 6 3 4 1 Độ tin cậy Có giá trị Có độ nhạy Dễ trả lời Có tính đa dạng 5 Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả * Độ tin cậy Thu được những kết quả nhất quán hoặc tương đương khi sử dụng lặp đi, lặp lại cùng một phương pháp đo vì nó đã loại trừ được những . | I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG II CÁC LOẠI THANG ĐO III MỘT SỐ CÁCH ĐẶT THANG ĐIỂM CƠ BẢN Chương II ĐO LƯỜNG VÀ XÂY DỰNG THANG ĐO 4. Những điều cần quan tâm để tránh sai lầm trong đo lường 3. Đánh giá yêu cầu của đo lường 2. Những yêu cầu của đo lường 1. Đo lường I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG 1. Đo lường Steven: "Đo lường là việc ấn định các con số cho các đối tượng và các sự kiện theo các quy tắc nhất định“. Baker: “Một quá trình mà qua đó các dữ liệu thực nghiệm được sắp xếp trong mối quan hệ hệ thống nào đó với khái niệm đang nghiên cứu". Mục đích của đo lường Biến những đặc tính của sự vật hiện tượng thành một dạng mà nhà nghiên cứu có thể phân tích được. 2. Những yêu cầu của đo lường Yêu cầu đo lường 2 6 3 4 1 Độ tin cậy Có giá trị Có độ nhạy Dễ trả lời Có tính đa dạng 5 Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả * Độ tin cậy Thu được những kết quả nhất quán hoặc tương đương khi sử dụng lặp đi, lặp lại cùng một phương pháp đo vì nó đã loại trừ được những sai số ngẫu nhiên, đảm bảo chất lượng của dữ liệu thu thập. * Có giá trị Hughes: “Một công cụ đo lường gọi là có giá trị khi mà nó đo lường đúng những gì mà nhà nghiên cứu cần đo”. * Có độ nhạy Việc đo lường phải có khả năng chỉ ra được sự biến động hay sự khác biệt của các sự vật, hiện tượng. Thuật ngữ dùng mô tả những hiện tượng và những kết quả đo lường phải được xác định đối với người ra quyết định, đối với nhà nghiên cứu và những đối tượng cung cấp thông tin. * Liên hệ với những thuật ngữ dùng mô tả * Có tính đa dạng Kết quả của đo lường có thể được đem ra sử dụng cho nhiều mục đích thống kê. * Dễ trả lời/cung cấp thông tin Phải phù hợp với trình độ của người trả lời. 3. Đánh giá yêu cầu của đo lường Để kiểm tra, đánh giá xem hệ thống đo lường có đảm bảo yêu cầu hay không. * Đánh giá độ tin cậy của đo lường - Phương pháp thử - thử lại: hỏi đi hỏi lại đối tượng nghiên cứu. - Phương pháp dạng thay thế: hỏi đối tượng nghiên cứu bằng hai công cụ đo lường .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.