Nghiên cứu hiện trạng ô nhiễm túi ni-long gây ra ở thành phố Hồ Chí Minh

Túi ni lông được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Thực tế, dưới tác động của ánh sáng, túi xốp vỡ ra thành từng nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước. Chúng có thể len lõi vào thức ăn của động vật và con người. Khi không được vứt ra bãi rác hoặc đốt bỏ, túi nhựa thường được đưa ra biển thông qua đường cống thải, sông rạch. | NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp K13M1 Nhóm:5 Gồm các SV GV:VƯƠNG QUANG VIỆT SV1: NGUYỄN TUẤN NGHỊ SV2: MAI VĂN DŨNG SV3: VÕ HOÀNG SANG SV4: BÙI TẤN THIÊN KIM SV5: TRẦN MINH HÙNG SV6: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Nội dung trình bày *GiỚI THIỆU *ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHÍNH *NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GiỚI THIỆU Túi ni-lông được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Thực tế, dưới tác động của ánh sáng, túi xốp vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước. Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con người. Khi không được vứt ra bãi rác hoặc đốt bỏ, túi nhựa thường được nước đưa ra biển thông qua đường cống thải, sông rạch. Giới thiệu Địa điểm khu vực nghiên cứu;thành phố HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHÍNH; NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ . | NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lớp K13M1 Nhóm:5 Gồm các SV GV:VƯƠNG QUANG VIỆT SV1: NGUYỄN TUẤN NGHỊ SV2: MAI VĂN DŨNG SV3: VÕ HOÀNG SANG SV4: BÙI TẤN THIÊN KIM SV5: TRẦN MINH HÙNG SV6: NGUYỄN QUỐC ĐẠT Nội dung trình bày *GiỚI THIỆU *ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU CHÍNH *NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GiỚI THIỆU Túi ni-lông được sản xuất từ nhựa polyethylene có nguồn gốc từ dầu mỏ và quá trình tự phân hủy của nó diễn ra rất chậm. Thực tế, dưới tác động của ánh sáng, túi xốp vỡ ra thành nhiều phân tử nhựa nhỏ hơn, độc hại hơn và cuối cùng gây ô nhiễm cho đất và nguồn nước. Chúng có thể len lỏi vào thức ăn của động vật và con người. Khi không được vứt ra bãi rác hoặc đốt bỏ, túi nhựa thường được nước đưa ra biển thông qua đường cống thải, sông rạch. Giới thiệu Địa điểm khu vực nghiên cứu;thành phố HỒ CHÍ MINH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHÍNH; NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG Ô NHIỄM DO TÚI NI-LÔNG GÂY RA Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề cương nghiên cứu chi tiết *Tên dề tài Vấn dề ô nhiễm túi nilon tai thành phố HỒ CHÍ MINH *Cơ quan quản lí; Khoa Công Nghệ và Quản Lý Môi Trường. Trường ĐHDL Văn Lang Cơ quan phối hợp *Bộ tài nguyên và quản lí môi trường *Sở tài nguyên môi trường *Cục bảo vệ môi trường Tình hình nghiên cứu Trong nước * Ở Việt Nam, mỗi ngày các bà nội trợ cũng thải ra hàng triệu túi, bao bì bằng ni-lông. Chỉ một phần nhỏ trong số này được thu gom, tái chế, còn phần lớn bị vứt đi vô tội vạ không chỉ gây lãng phí về kinh tế, mà còn đặt ra nhiều vấn đề về môi trường Theo các nhà khoa học, việc sử dụng bao bì ni-lông có thể gây nguy hại đối với môi trường bởi đặc tính không phân hủy của plastic. Bao bì ni-lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cây cỏ, dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni-lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.