1. Giải thích được cơ chế điều hòa cân bằng acid-base trong cơ thể. 2. Trình bày được khả năng điều chỉnh của cơ thể trong những trường hợp rối loạn cân bằng acid-base. | RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID - BASE ThS. Đỗ Hoàng Long Bộ môn Sinh lý bệnh - Miễn dịch Khoa Y, Trường ĐH Y Dược Cần Thơ 1. Giải thích được cơ chế điều hòa cân bằng acid-base trong cơ thể. 2. Trình bày được khả năng điều chỉnh của cơ thể trong những trường hợp rối loạn cân bằng acid-base. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG I. CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID-BASE Rối loạn cân bằng acid và base Hệ thống đệm Hô hấp Thận Vai trò của hệ thống đệm - Định nghĩa: Hệ thống đệm là hệ thống các chất hóa học bao gồm một acid yếu và một muối base của nó, có khả năng trung hòa những acid mạnh hơn + hệ đệm bicarbonate: HCO3- / H2CO3 - Các hệ đệm phổ cập trong cơ thể: + hệ đệm phosphate: HPO4 2- / H2PO4- + hệ đệm hemoglobin: Hb - / HHb + hệ đệm plasma proteins: Pr - / HPr Vai trò của phổi Vai trò của thận Tăng hoặc giảm hô hấp sẽ làm tăng hoặc giảm H2CO3 - Tái hấp thu HCO3- đã được lọc - Tái tạo lại HCO3- thông qua hệ đệm phosphate II. RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID-BASE Nhiễm toan Nhiễm toan là tình trạng tăng nồng độ ion H+ của dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng giảm Phân loại Dựa theo mức độ nặng nhẹ của bệnh: - Nhiễm toan còn bù - Nhiễm toan mất bù Dựa theo nguyên nhân: - Nguyên nhân hô hấp - Nguyên nhân chuyển hóa Nhiễm toan hô hấp Nhiễm toan hô hấp là tình trạng nhiễm toan đa số là do lượng CO2 trong cơ thể tăng quá cao. Nguyên nhân: + Ức chế trung tâm hô hấp do dùng thuốc + Hẹp hoặc tắc các đường dẫn khí + Liệt hô hấp do tổn thương hành não. Cơ chế bù trừ Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng + Thần kinh: nhức đầu, lú lẫn, lơ mơ, co giật, hôn mê. Hậu quả Nếu nhiễm toan càng nặng thì càng dễ dẫn đến nhiễm toan mất bù và ức chế trung tâm hô hấp gây ngừng thở + Tuần hoàn: giãn mạch, giảm sức co cơ tim. + Cận lâm sàng: Pco2 , [ H+ ] và pH máu. Nhiễm toan chuyển hóa Nhiễm toan chuyển hóa là tình trạng nhiễm toan do tăng lượng acid không bay hơi trong cơ thể bởi sự mất base hoặc sự giảm bài tiết acid của thận. Nguyên nhân: + Đái đường tụy + Nhịn đói kéo dài + Suy thận + Mất nhiều kiềm Cơ chế bù trừ Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng + Hô hấp: nhịp thở Kussmaul Hậu quả Nếu nhiễm toan càng nặng thì dễ dẫn đến tình trạng nhiễm toan mất bù và ức chế thần kinh trung ương gây co giật và hôn mê. + Tuần hoàn: giãn mạch, giảm sức co cơ tim, nếu nặng thì có thể dẫn đến tụt huyết áp và suy tim + Thần kinh: nặng cấp tính có thể dẫn đến lú lẫn, lơ mơ và hôn mê + Hệ xương: loãng xương hoặc loạn dưỡng xương + Cận lâm sàng: [ HCO3- ], [ H+ ] và pH máu. Nhiễm kiềm Nhiễm kiềm là tình trạng tăng HCO3- ở dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng tăng Phân loại Dựa theo mức độ nặng nhẹ của bệnh: - Nhiễm kiềm còn bù - Nhiễm kiềm mất bù Dựa theo nguyên nhân: - Nguyên nhân hô hấp - Nguyên nhân chuyển hóa Nhiễm kiềm hô hấp Nhiễm kiềm hô hấp là tình trạng nhiễm kiềm do đào thải quá nhiều CO2 qua phổi Nguyên nhân: + Kích thích trung tâm hô hấp do thuốc, sốt hoặc các bệnh ở não + Thiếu oxy ở mô + Tăng thông khí do hysteria + Sử dụng hô hấp hổ trợ (máy thở) quá mức. Cơ chế bù trừ Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng + Thần kinh: tê tay chân, dị cảm, hội chứng Tetany + Cận lâm sàng: Pco2 , [ H+ ] và pH máu Nhiễm kiềm chuyển hóa là tình trạng nhiễm kiềm do sản xuất quá mức chất base hoặc do mất acid không bay hơi Nguyên nhân: + Mất nhiều H+ do thận (cường aldosterone nguyên phát hoặc thứ phát, hội chứng Cushing, hội chứng Conn, khối u tiết ACTH) hoặc do nôn ói, tắc ruột cao. Nhiễm kiềm chuyển hóa + Tăng chất kiềm do uống nhiều thuốc chống acid trong bệnh dạ dày. Cơ chế bù trừ Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng + Hội chứng Tetany + Cận lâm sàng: [ HCO3- ], [ H+ ] và pH máu