Qua 51 năm xây dựng và tr¬ởng thành hệ thống Ngân hàng Việt Nam đã góp phần đáng kể vào xây dựng, củng cố nền kinh tế độc lập, tự chủ và ngày nay trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n¬ớc thì ngành Ngân hàng vẫn giữ một vai trò quan trọng và then chốt. Từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đất n¬ớc đã bắt đầu chuyển đổi nền kinh tế theo cơ chế thị tr¬ờng có sự quản lý vĩ mô của nhà n¬ớc theo định h¬ớng XHCN và đã xuất hiện. | Trớc tình hình đó hàng loạt quyết định đã đợc đa ra để từng bớc đổi mới hoạt động Ngân hàng. Ngày 24/5/1990 khi pháp lệnh Ngân hàng đã đợc ra đời, đó là sắc lệnh số 37/LCT-HĐNN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng Việt Nam và sắc lệnh số 38/LTC-HĐN8 công bố pháp lệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính. Đây là một bớc tiến quan trọng nhằm đổi mới hệ thống Ngân hàng Việt Nam, pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã làm sáng tỏ chức năng nhiệm vụ của cấp Ngân hàng. Tuy nhiên, nền kinh tế không ngừng đợc phát triển, nó đòi hỏi hoạt động của Ngân hàng phải đa dạng và phong phú, chính vì thế đã đáp ứng đợc nhu cầu của nền kinh tế, ngày 12/12/1997 Luật Ngân hàng ngà nớc và Luật các TCTD đợc Quốc hội thông qua và khẳng định, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam là cơ quan của chính phủ là Ngân hàng Trung ơng của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Ngân hàng nhà nớc thực hiện chức năng quản lý nhà nớc về tiền tệ và hoạt động ngân hàng, là ngân hàng phát hành tiền Ngân hàng của các ngân hàng và là Ngân hàng của chính phủ. Hoạt động của Ngân hàng nhà nớc là nhằm ổn định giá trị đồng tiền, góp phần đảm bảo an hoàn hoạt động cho toàn hệ thống Ngân hàng, thúc đẩy nền kinh tế- xã hội phát triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa.