Điểm giống nhau Hai sự vận động đều do 2 giai đoạn đối lập là mua và bán hợp thành Mỗi giai đoạn đều có 2 nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng. Đều có 2 người có quan hệ khác nhau nhau: Công thức (1) bắt đầu bằng việc bán và kết thúc bằng việc mua. Điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là HH, tiền đóng vai trò trung gian. Công thức (2) bắt đầu bằng việc mua và kết thúc bằng việc bán. Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc, HH chỉ đóng vai trò trung gian | Nội dung Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Tiền công trong CNTB Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản + Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức: H-T-H (1) => Công thức lưu thông HH giản đơn T-H-T (2) => Công thức lưu thông của TB Điểm giống nhau Hai sự vận động đều do 2 giai đoạn đối lập là mua và bán hợp thành Mỗi giai đoạn đều có 2 nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng Đều có 2 người có quan hệ kinh tế là mua và bán Điểm khác nhau bề ngoài Công thức (1) bắt đầu bằng việc bán và kết thúc bằng việc mua. Điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là HH, tiền đóng vai trò trung gian. Công thức (2) bắt đầu bằng việc mua và kết thúc bằng việc bán. Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc, HH chỉ đóng vai trò trung . | Nội dung Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư Tiền công trong CNTB Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản - tích lũy tư bản Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản 1. Công thức chung của tư bản + Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công thức: H-T-H (1) => Công thức lưu thông HH giản đơn T-H-T (2) => Công thức lưu thông của TB Điểm giống nhau Hai sự vận động đều do 2 giai đoạn đối lập là mua và bán hợp thành Mỗi giai đoạn đều có 2 nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng Đều có 2 người có quan hệ kinh tế là mua và bán Điểm khác nhau bề ngoài Công thức (1) bắt đầu bằng việc bán và kết thúc bằng việc mua. Điểm xuất phát và điểm kết thúc đều là HH, tiền đóng vai trò trung gian. Công thức (2) bắt đầu bằng việc mua và kết thúc bằng việc bán. Tiền vừa là điểm xuất phát vừa là điểm kết thúc, HH chỉ đóng vai trò trung gian. Điểm khác nhau về bản chất Ở công thức lưu thông của tư bản, tiền không chi dứt khoát mà là ứng trước rồi lại thu về. Mục đích vận động của lưu thông HH giản đơn là GTSD (Gạo – Tiền – Vải), còn của lưu thông tư bản là GT và hơn nữa là GT tăng thêm. => Công thức vận động đầy đủ của tư bản là: T - H - T’ Về giới hạn của sự vận động: Ở lưu thông HH giản đơn kết thúc ở giai đoạn 2, khi người trao đổi có được GTSD mà họ cần => có giới hạn. Còn ở lưu thông tư bản, vì mục đích là sự lớn lên của GT (tiền tự sinh sôi, nảy nở trong ), là GT thặng dư nên sự vận động của nó là không có giới hạn: T - H - T’ - H - T” - H - T’”- H - T n’ - . Trong CNTB, mọi tư bản (SX, , cho vay sinh lợi tức ) đều vận động trong dưới dạng khái quát: T-H-T’; Vì vậy, công thức này được coi là công thức chung của tư bản. Mác chỉ rõ: “Vậy T-H-T’ thực sự là công thức chung của tư bản, đúng như nó thể hiện ra trong ” Khái niệm “Tư bản” Như vậy, tư bản là tiền có bản .