Chương VIII: NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN

Sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô lệ hữu tư nhân về TLSX cùng với Nhà nước chủ nô = Chính thức xuất hiện khái niệm “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ có “quyền lực của dân” Nhưng “dân” chỉ gồm chủ nô, quí tộc, tăng lữ, thương gia, người tự do = Thực chất là tước đoạt quyền lực của đa số dân là nô ngàn năm l ch s , cáị ử c giai cấp PK và TS tiếp tục tước đoạt quyền lực của nhân dân lao động. Đêm trường trung cổ đã thủ tiêu hoàn toàn mọi quyền lực của nhân dân và nền dân chủ TS sau. | Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 1. Xây dựng nền XHCN Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân Nguyên nghĩa I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN Sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX cùng với Nhà nước chủ nô => Chính thức xuất hiện khái niệm “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ có “quyền lực của dân” Nhưng “dân” chỉ gồm chủ nô, quí tộc, tăng lữ, thương gia, người tự do => Thực chất là tước đoạt quyền lực của đa số dân là nô lệ. Hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp PK và TS tiếp tục tước đoạt quyền lực của nhân dân lao động. Đêm trường trung cổ đã thủ tiêu hoàn toàn mọi quyền lực của nhân dân và nền dân chủ TS sau đó tuyên bố cũng chỉ là dân chủ phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS mà thôi. Quan điểm của CN Mác Lênin về dân chủ Khái niệm: Dân chủ là hình thức tổ chức NN mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực . | Chương VIII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUI LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XHCN 1. Xây dựng nền XHCN Dân chủ = Demos Kratos Dân chúng Quyền lực a) Quan niệm về dân chủ và nền dân chủ Quyền lực (chính trị) của nhân dân, thuộc về nhân dân Nguyên nghĩa I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC XHCN Sự ra đời của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX cùng với Nhà nước chủ nô => Chính thức xuất hiện khái niệm “dân chủ” với nghĩa là nhà nước dân chủ có “quyền lực của dân” Nhưng “dân” chỉ gồm chủ nô, quí tộc, tăng lữ, thương gia, người tự do => Thực chất là tước đoạt quyền lực của đa số dân là nô lệ. Hàng ngàn năm lịch sử, các giai cấp PK và TS tiếp tục tước đoạt quyền lực của nhân dân lao động. Đêm trường trung cổ đã thủ tiêu hoàn toàn mọi quyền lực của nhân dân và nền dân chủ TS sau đó tuyên bố cũng chỉ là dân chủ phục vụ quyền lợi cho giai cấp TS mà thôi. Quan điểm của CN Mác Lênin về dân chủ Khái niệm: Dân chủ là hình thức tổ chức NN mà đặc trưng cơ bản là thừa nhận quyền lực chính trị của nhân dân, quyền tự do bình đẳng của công dân, thực hiện nguyên tắc thiểu số phục vụ đa số. Cách mạng XHCN đã tạo ra những tiền đề KQ làm hình thành dân chủ XHCN => Chế độ dân chủ cho tuyệt đại đa số ND. Về căn bản, dân chủ XHCN và CCVS là thống nhất. b) Những đặc trưng cơ bản của nền dân chủ XHCN Bản chất chính trị => Dân chủ XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, có tính nhân dân rộng rãi và tính chất dân tộc sâu sắc. NN XHCN là thiết chế chủ yếu thực thi dân chủ do g/c CN lãnh đạo thông qua chính đảng của nó. Bản chất kinh tế => Dân chủ XHCN dựa trên chế độ công hữu về TLSX chủ yếu, phù hợp với sự phát triển ngày càng cao của LLSX trên cơ sở KH – CN hiện đại nhằm thoả mãn ngày càng cao những nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân lao động. Bản chất tư tưởng văn hoá => Dân chủ XHCN lấy Hệ tư tưởng Mác-Lênin làm nền tảng; kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích toàn XH; phát huy những tinh hoa VH truyền thống của các dân tộc, tiếp thu những giá trị TT

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.