Ý nghĩa hình học của đạo hàm Phương trình tiếp tuyến của đường cong

1/ Hệ số góc của đường thẳng: ● Hệ số góc của đường thẳng qua A(xA,yA) và B(xB,yB) là: ● Phương trình của đường thẳng qua M0(x0,y0) có hệ số góc k là: Tiếp tuyến của (C) tại M0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di động trên (C) dần tới M0. Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) và x0 (a,b),đạo hàm của y = f(x) tại x0 là: | Ý nghĩa hình học của đạo hàm Phương trình tiếp tuyến của đường cong Giải Tích 12 Gv: Đỗ Hữu Vị ĐẠO HÀM 1. Nhắc lại: 1/ Hệ số góc của đường thẳng: ● (d) : y = ax + b a : hệ số góc của (d) y x O (d) a = tg a > 0 nhọn a < 0 tù (d) ● Hệ số góc của đường thẳng qua A(xA,yA) và B(xB,yB) là: y x O A xA yA B xB yB ● Phương trình của đường thẳng qua M0(x0,y0) có hệ số góc k là: 2/ Tiếp tuyến của đường cong: M M M0 . (C) Cho đường cong (C) và M0 (C). Tiếp tuyến của (C) tại M0 là vị trí giới hạn của cát tuyến M0M khi điểm M di động trên (C) dần tới M0. 3/ Định nghĩa đạo hàm: Cho hàm số y = f(x) xác định trong (a,b) và x0 (a,b),đạo hàm của y = f(x) tại x0 là: Hãy liên kết các kiến thức vừa được nhắc lại trên đây ta sẽ có Ý NGHIÃ HÌNH HỌC của ĐẠO HÀM. y x O x0 M0 . f(x0) x M f(x) 2. Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Cho (C): y = f(x) và M0(x0,f(x0)) (C). Lấy M(x,f(x)) (C). Hệ số góc của cát tuyến M0M là: Khi x →x0 tức là M → M0 thì và cát tuyến M0M → tiếp tuyến M0T Do đó hệ số góc của tiếp tuyến M0T là ● Ý nghĩa hình học của đạo hàm: Hệ số góc của tiếp tuyến của đường cong (C):y = f(x) tại điểm M0(x0,y0) (C) là đạo hàm f/(x0). y x @ T 3. Phương trình tiếp tuyến: ● Loại 1: Phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) tại M0(x0,y0) (C): Ví dụ: Cho 1/ Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại giao điểm của (P) và trục Ox. 2/ Viết phương trình tiếp tuyến của (P) tại điểm thuộc (P) có tung dộ là –4. 1/ Phương trình hoành độ giao điểm: ▪ x0=-1,y0=0: Phương trình tiếp tuyến: ▪ x0=3,y0=0: Phương trình tiếp tuyến: 2/ Phương trình tiếp tuyến: y = – 4 @ ● Loại 2: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) biết hệ số góc k. ▪ Giải phương trình có nghiệm x0. ▪ Tính y0, dùng công thức pttt như loại 1. Ví dụ: Cho . Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết: 1/ Tiếp tuyến có hệ số góc bằng – 4 . 2/ Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng x – y + 2 = 0 1/ Phương trình tiếp tuyến y = – 4x – 3 Phương trình tiếp tuyến y = – 4x + 13 2/ Đường thẳng (d): x – y + 2 = 0 có hệ số góc bằng 1. Tiếp tuyến vuông góc với (d) nên có hệ số góc k thỏa: = –1 k =–1 Đáp: y = – x – 6 ; y = – x – 2 @ ● Loại 3: Viết phương trình tiếp tuyến của (C): y = f(x) đi qua điểm A(xA,yA). ▪ Gọi M0(x0,y0) là tiếp điểm, phương trình tiếp tuyến là: ▪ Giải phương trình này có nghiệm x0, từ đó có phương trình tiếp tuyến Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến đó qua A(0,– 4). Phương trình tiếp tuyến là: Gọi M0(x0,y0) là tiếp điểm, Ví dụ: Viết phương trình tiếp tuyến của biết tiếp tuyến đó qua S(3,3). Phương trình tiếp tuyến là Gọi M0(x0,y0) là tiếp điểm, Bài học kết thúc y = 4x – 12 y = – 4x – 4 y = – 4 5 y= – 4x – 3 y= – 4x + 13 6

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    26-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.