Kiên Giang là tỉnh nằm tận cùng phía Tây Nam Tổ quốc vừa có đồng bằng, rừng núi, biển đảo, có diện tích các địa phương ven biển là ha, với bờ biển dài hơn 200km. Vùng biển, đảo và ven biển của Kiên Giang có vị trí rất quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng, là cửa ngõ giao lưu kinh tế với các nước trong khối còn là cửa ngõ ra biển để các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long giao thương với các nước khu vực và thế giới | Khoa Kinh Tế Và Phát Triển Nông Thôn Môn Kinh tế Tài nguyên Đề tài: “Điểm sáng trong phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền biển, đảo ở Kiên Giang”. Giáo Viên Hướng Dẫn: PGS_TS Nguyễn Văn Song Sinh viên thực hiện: Hoàng Văn Linh MSV: 552689 Lớp: KTNNA55 Nội dung I- Tính cấp thiết của bài báo II- Mục tiêu III- Nội dung chính của bài báo IV- Kết luận I- Tính cần thiết Kiên Giang là tỉnh nằm tận cùng phía Tây Nam Tổ quốc vừa có đồng bằng, rừng núi, biển đảo, có diện tích các địa phương ven biển là ha, với bờ biển dài hơn 200km. Vùng biển, đảo và ven biển của Kiên Giang có vị trí rất quan trọng về kinh tế và an ninh quốc phòng, là cửa ngõ giao lưu kinh tế với các nước trong khối còn là cửa ngõ ra biển để các tỉnh Đồng bằng sông Cửu long giao thương với các nước khu vực và thế giới. II- Mục tiêu Nêu lên vị trí, vai trò rất quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng của tỉnh Kiên Giang để từ đó đưa ra những chiến lược phát triển phù hợp với điều kiện của địa phương. III- Nội dung Mục tiêu đặt trong chiến lược phát triển kinh tế biển: Đến năm 2010, GDP kinh tế biển , ven biển, hải đảo là 75%,năm 2015 là 78%. Năm 2020 chiếm 80% tổng GDP của tỉnh Thu nhập bình quân đầu người của khu vực cao gấp 2 lần so với mức thu nhập bình quân chung của tỉnh. Xây dựng Phú Quốc thành trung tâm kinh tế lớn, thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao, trung tâm giao thương quốc tế. Lấn biển bằng nhiều dự án và công trình Tổng diện tích dự án lấn biển là 435 ha được chia làm 5 khu vực; khu vực I,II,III có diện tích 234 ha; khu vực IV,V với diện tích 201 ha. Dự án khu đô thị mới phức hợp: tổng diện tích quy hoạch 146,68 ha; tổng vốn đầu tư dự kiến là tỷ án có khả năng đáp ứng chỗ ở cho người. Ngoài ra còn dự án khu đô thị lấn biển Rạch Sỏi có diện tích 151ha, khu đô thị lấn biển Vĩnh Quang với diện tích 210 ha. . Xây dựng Phú Quốc trở thành Trung tâm kinh tế lớn hướng ra biển Thực hiện Nghị quyết về chiến lược biển, Tỉnh ủy, UBND tỉnh tập trung chỉ đạo xây dựng Phú Quốc tạo ra diện mạo mới “Hòn đảo ngọc”. Các phương tiện giao thông đường hàng không, đường biển được xây dựng. Thế mạnh lớn nhất đó là kinh tế biển và du lịch. . Xây dựng Phú Quốc trở thành Trung tâm kinh tế lớn hướng ra biển(tiếp) Mục tiêu phát triển ưu tiên 2 lĩnh vực: Tăng cường việc đánh giá gắn với bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản và môi trường sinh thái biển, bảo đảm phát triển bền vững, ổn định phục vụ tốt du lịch. Khuyến khích ngư dân chuyển từ đánh bắt sang nuôi trồng các loại thủy sản. . Xây dựng Phú Quốc trở thành Trung tâm kinh tế lớn hướng ra biển(tiếp) Các sản phẩm của vùng: Phú Quốc có rất nhiều nơi du lịch: dành Dinh Cậu, Suối Tranh,suối Đá Bàn,Bãi Sao, bãi Dài,bãi Trường. Vườn quốc gia Phú Quốc Trại nuôi ngọc trai Phú Quốc Sản phẩm nước mắm Phú Quốc . Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo. Kiên Giang đã có sự huy động tổng hợp trong công tác tuyên truyền công tác phát triển kinh tế biển đảo gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo. Các phương tiện thông tin đại chúng Lực lượng Bộ đội Biên phòng. IV- Kết luận Chiến lược phát triển kinh tế biển đang được đầu tư xây dựng với nhiều hạng mục công trình lớn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế của địa phương. Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe của Thầy và các Bạn!!!