Những vấn đề chung của thống kê chất lượng

Sự cần thiết của thống kê chất lượng: Xuất phát từ bản thân ý nghĩa của chất lượng: chất lượng gắn với khả năng cạnh tranh và hiệu quả. Chất lượng là yếu tố cạnh tranh được nhìn nhận theo quan điểm tổng hợp KT-KT-XH. Chất lượng và hiệu quả: Quản lý hướng tới mục tiêu chất lượng, phòng ngừa, tránh tổn thất, hạn chế việc phát sinh chi phí. | Những vấn đề chung của thống kê chất lượng Nguyễn Hữu Chí Khoa Thống kê –ĐH KTQD Những vấn đề chung của thống kê chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê chất lượng 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng 3. Phương pháp của thống kê chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê chất lượng Sự cần thiết của thống kê chất lượng + Xuất phát từ bản thân ý nghĩa của chất lượng: chất lượng gắn với khả năng cạnh tranh và hiệu quả Chất lượng là yếu tố cạnh tranh được nhìn nhận theo quan điểm tổng hợp KT-KT-XH Chất lượng và hiệu quả: Quản lý hướng tới mục tiêu chất lượng phòng ngừa, tránh tổn thất, hạn chế việc phát sinh chi phí Tác động qua 2 kênh: tăng doanh thu; giảm chi phí + Xuất phát từ vai trò của TKCL là công cụ quản lý chất lượng Quản lý chất lượng: là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát 1 tổ chức về chất lượng. Nội dung của quản lý chất lượng bao gồm: lập chính sách, xây dựng mục tiêu chất lượng, hoạch định, kiểm soát chất lượng, đảm bảo | Những vấn đề chung của thống kê chất lượng Nguyễn Hữu Chí Khoa Thống kê –ĐH KTQD Những vấn đề chung của thống kê chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê chất lượng 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng 3. Phương pháp của thống kê chất lượng 1. Sự cần thiết và mục đích của thống kê chất lượng Sự cần thiết của thống kê chất lượng + Xuất phát từ bản thân ý nghĩa của chất lượng: chất lượng gắn với khả năng cạnh tranh và hiệu quả Chất lượng là yếu tố cạnh tranh được nhìn nhận theo quan điểm tổng hợp KT-KT-XH Chất lượng và hiệu quả: Quản lý hướng tới mục tiêu chất lượng phòng ngừa, tránh tổn thất, hạn chế việc phát sinh chi phí Tác động qua 2 kênh: tăng doanh thu; giảm chi phí + Xuất phát từ vai trò của TKCL là công cụ quản lý chất lượng Quản lý chất lượng: là các hoạt động có phối hợp nhằm định hướng và kiểm soát 1 tổ chức về chất lượng. Nội dung của quản lý chất lượng bao gồm: lập chính sách, xây dựng mục tiêu chất lượng, hoạch định, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và thực hiện các cải tiến Lược sử sự phát triển của khoa học quản lý chất lượng: QC SQC TQC TQM Six Sigma Mục đích của thống kê chất lượng + Phục vụ quản trị doanh nghiệp Cung cấp thông tin phản ánh mối quan hệ giữa chất lượng sp, dv và quá trình sản xuất cung cấp sp, dv Mối quan hệ giữa chất lượng sp, quá trình với chất lượng các yếu tố tham gia: thiết bị, công nghệ, nguyên liệu, năng lực, tay nghề của lao động,.. Nghiên cứu mối quan hệ chi phí, chất lượng và giá sp, dv Nghiên cứu mức độ đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng + Phục vụ quản trị doanh nghiệp Nghiên cứu xây dựng và ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của ngành, quốc gia Phân tích, đánh giá tình hình thực hiện công tác quản lý chất lượng: sự tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng đối với các sp sx và lưu hành, 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê chất lượng Đối tượng nghiên cứu chung của thống kê Phân biệt thống kê với các lĩnh vực khoa học khác Đối tượng riêng của thống kê chất lượng Sự khác biệt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.