Báo cáo quản trị nhân lực: Quan hệ lao động

Hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa người với người. Các mối quan hệ đó liên quan tới lợi ích của tập đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất và đó chính là quan hệ lao động. Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động. Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động | QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Nhóm thực hiện (Nhóm4): - Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Thị Ánh Trang - Phạm Thị Liên - Phan Thị Thanh Thủy - Văn Thị Cã - Nguyễn Thế Phương - Hồ Hoàng Trung Chương 9 Những vấn đề chung về quan hệ lao động Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động Bất bình của người lao động Kỷ luật lao động KHÁI NIỆM QHLĐ Hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa người với người. Các mối quan hệ đó liên quan tới lợi ích của tập đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất và đó chính là quan hệ lao động NỘI DUNG QHLĐ Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động. Chủ thể cấu thành QHLĐ Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động Người sử dụng lao động và người lao động có thể là những cá nhân, cũng có . | QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Nhóm thực hiện (Nhóm4): - Nguyễn Thị Hằng - Nguyễn Thị Ánh Trang - Phạm Thị Liên - Phan Thị Thanh Thủy - Văn Thị Cã - Nguyễn Thế Phương - Hồ Hoàng Trung Chương 9 Những vấn đề chung về quan hệ lao động Hợp đồng lao động và thỏa ước lao động Bất bình của người lao động Kỷ luật lao động KHÁI NIỆM QHLĐ Hoạt động lao động tập thể sản sinh ra mối quan hệ xã hội giữa người với người. Các mối quan hệ đó liên quan tới lợi ích của tập đoàn người này với tập đoàn người khác có địa vị khác nhau trong toàn bộ quá trình sản xuất và đó chính là quan hệ lao động NỘI DUNG QHLĐ Nhóm thứ nhất: gồm các mối quan hệ giữa người với người trong quá trình lao động Nhóm thứ hai: gồm các mối quan hệ giữa người và người liên quan trực tiếp tới quyền, nghĩa vụ, quyền lợi trong và sau quá trình lao động. Chủ thể cấu thành QHLĐ Quan hệ lao động chỉ xuất hiện khi có hai chủ thể: người lao động và người sử dụng lao động Người sử dụng lao động và người lao động có thể là những cá nhân, cũng có thể là một nhóm người, hoặc một tập thể (sở hữu toàn dân hay tập thể). Để đảm bảo cho sự ổn định xã hội lâu dài, Nhà nước thấy cần phải can thiệp vào mối quan hệ này như: khống chế mức lương tối thiểu, thời gian làm việc tối đa trong ngày, một tuần, quy định tỷ lệ phân phối lợi nhuận. Cũng chính từ đó, quan hệ lao động hình thành "ba bên" (Nhà nước - giới chủ sử dụng lao động - giới lao động). Trong mối quan hệ ba bên, luôn tạo thế cân bằng (tương đối) và quyền lợi, trách nhiệm không chỉ của người sử dụng lao động, người thợ mà còn của cả Nhà nước trong việc điều hoà mối quan hệ chung. Cơ chế ba bên thể hiện sự gắn bó về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên; nếu có sự "bất ổn" dù ở một bên nào đều kéo theo việc "nhập cuộc" của các bên khác Nội dung QHLĐ Phân loại theo trình tự thời gian hình thành và kết thúc của một quan hệ lao động Phân loại theo quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. Tranh chấp lao động Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên liên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.