Gồm những sinh vật trong quá trình phát triển miệng nguyên sinh (miệng phôi) bị đóng kín và miệng chính thức (thứ sinh) hình thành ở vị trí khác trên cơ thể, còn vị trí miệng phôi hình thành hậu đơn lẻ ở đáy biển Phần thân mềm gồm thân, tay và chân nằm trong vỏ gồm hai mảnh. Vỏ vôi, photphat, kitin có các đường gờ tô điểm và có tính đối xứng ở mỗi mảnh. Vỏ gồm mảnh lưng và mảnh bụng: mảnh lưng dẹt, mảnh bụng phồng Mảnh. vỏ đóng mở nhờ cơ đóng/mở và khung xương tay bằng chất vôi nâng đỡ Tay cơ quan gồm hai dải. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT Bµi gi¶ng: Cæ SINH - §ÞA TÇNG Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC ĐỘNG VẬT MIỆNG THỨ SINH (DEUTEROSTOMIA) - Gồm những sinh vật trong quá trình phát triển miệng nguyên sinh (miệng phôi) bị đóng kín và miệng chính thức (thứ sinh) hình thành ở vị trí khác trên cơ thể, còn vị trí miệng phôi hình thành hậu môn - Gồm các ngành: Tay cuộn Da gai Động vật nửa dây sống Động vật có dây sống Mang râu . Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) - Sống đơn lẻ ở đáy biển - Phần thân mềm gồm thân, tay và chân nằm trong vỏ gồm hai mảnh - Vỏ vôi, photphat, kitin có các đường gờ tô điểm và có tính đối xứng ở mỗi mảnh - Vỏ gồm mảnh lưng và mảnh bụng: mảnh lưng dẹt, mảnh bụng phồng - Mảnh vỏ đóng mở nhờ cơ đóng/mở và khung xương tay bằng chất vôi nâng đỡ - Tay cơ quan gồm hai dải xếp có nhiều lông tơ nằm ở hai bên miệng và cuộn xắn ở tư thế nghỉ. Chiều dài tay: 0,1cm - 40cm, phổ biến 3 - 7cm - Chân = cuống: nằm ở phần sau của thân đế bám xuống đáy - Có hình dạng và kích thước rất đa dạng Phylum Brachiopoda (Cambrian-Recent) Class Inarticulata (Cambrian-Recent) Class Articulata (Cambrian-Recent) Order Orthida (Cambrian-Permian) Order Strophomenida (Ordovician-Jurassic) Order Pentamerida (Cambrian-Devonian) Order Rhynchonellida (Ordovician-Recent) Order Spiriferida (Ordovician-Jurassic) Order Terebratulida (Devonian-Recent) Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) - Xuất hiện từ đầu Paleozoi - Cambri – Ordovic: Hoá thạch chủ yếu là Tay cuộn không khớp - Từ Silur trở đi (Devon): Hoá thạch chủ yếu là Tay cuộn có khớp - Cuối Permi: Bắt đầu suy thoái - Sang Mesozoi: Phát triển ít, đến nay chỉ còn một số ít đại biểu Brachiopoda/ Lamp shells Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) Lớp Không khớp (Inarticulata) Gồm những động vật Tay cuộn nguyên thuỷ nhất Giữa hai mảnh thường không có khớp gắn kết mà do hệ thống cơ đảm nhiệm Không có khung xương tay Mảnh bụng không có răng và lỗ cuống Lớp Có khớp (Articulata) Gồm những động vật Tay cuộn tiến hoá trong | TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA ĐỊA LÝ - ĐỊA CHẤT Bµi gi¶ng: Cæ SINH - §ÞA TÇNG Chương 3: SINH VẬT NHÂN CHÍNH THỨC ĐỘNG VẬT MIỆNG THỨ SINH (DEUTEROSTOMIA) - Gồm những sinh vật trong quá trình phát triển miệng nguyên sinh (miệng phôi) bị đóng kín và miệng chính thức (thứ sinh) hình thành ở vị trí khác trên cơ thể, còn vị trí miệng phôi hình thành hậu môn - Gồm các ngành: Tay cuộn Da gai Động vật nửa dây sống Động vật có dây sống Mang râu . Ngành Tay cuộn (Brachiopoda) - Sống đơn lẻ ở đáy biển - Phần thân mềm gồm thân, tay và chân nằm trong vỏ gồm hai mảnh - Vỏ vôi, photphat, kitin có các đường gờ tô điểm và có tính đối xứng ở mỗi mảnh - Vỏ gồm mảnh lưng và mảnh bụng: mảnh lưng dẹt, mảnh bụng phồng - Mảnh vỏ đóng mở nhờ cơ đóng/mở và khung xương tay bằng chất vôi nâng đỡ - Tay cơ quan gồm hai dải xếp có nhiều lông tơ nằm ở hai bên miệng và cuộn xắn ở tư thế nghỉ. Chiều dài tay: 0,1cm - 40cm, phổ biến 3 - 7cm - Chân = cuống: nằm ở phần sau của thân đế bám xuống đáy - .